Thời gian hoàn tất thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 97)

Thủ tục xuất khẩu Thời gian Giá

(USD)

Thủ tục nhập khẩu Thời gian Giá

(USD)

Chuẩn bị chứng từ 12 125 Chuẩn bị chứng từ 12 95 Thông quan hải quan và

kiểm soát kỹ thuật

4 100 Thơng quan hải quan và kiểm sốt kỹ thuật

4 95 Xếp dỡ hàng tại cảng 3 150 Xếp dỡ hàng tại cảng 4 175 Vận tải và xếp dỡ nội địa 3 180 Vận tải và xếp dỡ nội địa 1 280

Tổng cộng 22 555 Tổng cộng 22 645

Nguồn: Báo cáo từ Ngân hàng thế giới về chỉ số hiệu quả logistics (LPI)

Cũng theo báo cáo từ Ngân hàng thế giới, Singapore chỉ mất 1 ngày để hoàn tất bộ chứng từ xuất khẩu trong khi Việt Nam cần đến 12 ngày. Như vậy, thủ tục giấy tờ của Việt Nam đang làm khác so với thông lệ quốc tế về số lượng chứng từ xuất khẩu, nhập khẩu, đồng thời điều này cũng đang làm khó các doanh nghiệp, các nhà đầu tư về gánh nặng công việc cũng như chi phí giấy tờ.

Với mục đích đơn giản hố và tiêu chuẩn hố khâu thủ tục chứng từ xuất khẩu, nhập khẩu nhằm phát triển dịch vụ logistics hiệu quả hơn. Đề nghị các cơ quan hải

quan, các bộ ngành liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu cắt giảm số lượng chứng từ xuất khẩu, nhập khẩu bắt buộc trong giao dịch xuất nhập khẩu hiện nay.

5.2.3.3. Một số kiến nghị chung đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Một số kiến nghị với Trung ương

- Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về dịch vụ logistics nhằm đảm bảo tính nhất qn, thơng thống và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo cơ sở cho một thị trường logistics minh bạch.

- Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Chiến lược cần tập trung vào mục tiêu nâng cao năng lực logistics quốc gia, định vị và nâng cao vị thế của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam năm trong top 30 và đến năm 2030 nằm trong top 20 của thế giới về chỉ số năng lực logistics LPI (năm 2007, 2009 và 2011 Việt Nam xếp hạng thứ 53 về LPI trong tổng số 150 nước và vùng lãnh thổ được xếp hạng)

- Tập trung đầu tư, sớm hoàn thiện hệ thống đường sắt để hỗ trợ cho vận tải hàng hố nhằm khuyến khích vận tải container đường sắt.

- Xem xét đến vấn đề giảm thuế nhập khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp logistics trong nước nhập khẩu các phương tiện vận tải, bốc dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hoá chuyên dùng để các doanh nghiệp có thể đầu tư bổ sung, nâng cấp, hiện đại hoá trang thiết bị, tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ và khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Một số kiến nghị với thành phố Hồ Chí Minh

- Để tránh sự phát triển dịch vụ logistics một cách tự phát, không hiệu quả, các cơ quan quản lý thành phố Hồ Chí Minh cần phải xây dựng quy hoạch hoặc đề án phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Việc quy hoạch có thể bắt đầu từ việc quy hoạch phát triển hạ tầng, các yếu tố hạ tầng như đường bộ, đường sông, đường hàng không,… phục vụ cho nhiều mục tiêu nên khi quy hoạch cần phải có sự tham gia của các ngành dưới sự điều phối của cơ quan quản lý nhà nước cao nhất của thành phố Hồ Chí Minh để tránh tình trạng ngành nào co kéo lợi ích của ngành đó khiến hệ thống hạ tầng phát triển không đồng bộ và hiệu quả.

- Đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thành

phố, đặc biệt là hạ tầng kết nối (đường bộ, đường sắt) giữa các khu vực cảng, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn thành phố nói riêng, trong khi vực phía Nam và cả nước nói chung.

- Xây dựng Hệ thống thơng tin logistics của thành phố Hồ Chí Minh nhằm tổng hợp

và cung cấp đến doanh nghiệp những thơng tin hữu ích như: con số về thị trường, hạ tầng, số lượng doanh nghiệp tham gia, chi phí logistics, các quy định của hải quan, thuế, quy trình của cảng, …

- Tăng cường hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ tài chính, ưu đãi cho thuê đất đối với các doanh

nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạo điều kiện thành lập Hiêp hội logistics thành phố Hồ Chí Minh.

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng như nhiều đề tài nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu về sự tác động của các nhân tố vĩ mô đến sự phát triển

của ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện với cỡ mẫu 220 là cịn khá nhỏ, do đó khả năng tổng quát của đề tài nghiên cứu chưa cao. Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện với số lượng mẫu lớn hơn để dữ liệu thu thập có hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc mở rộng giới hạn phạm vi địa lý ra nhiều tỉnh thành hơn nữa cũng rất cần thiết.

Thứ hai, nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ở tầm vĩ mơ dựa

trên cơ sở lý thuyết mơ hình P.E.S.T. Đây là giới hạn của nghiên cứu, các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng kết quả của nghiên cứu này làm tài liệu và dựa trên mơ hình 5 áp lực của M-Porter đi vào nghiên cứu về sự tác động của các nhân tố ở tầm vi mô trong nội bộ doanh nghiệp của ngành logistics. Đây là hướng mới cho các nghiên cứu tiếp theo.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ đánh giá các thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s

Alpha, phân tích nhân tố khám phá và kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất bằng phân tích hồi quy tuyến tính. Để đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình nghiên cứu với chất lượng cao hơn thì các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng những phương pháp phân tích hiện đại hơn như ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

KẾT LUẬN

Logistics được coi là một trong những ngành kinh tế quan trọng, không chỉ đem đến nguồn lợi to lớn đối với quốc gia, mà cịn có vai trị quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia và của các doanh nghiệp.

Với những điều kiện thuận lợi như thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, ngành logistics hồn tồn có thể phát triển một cách mạnh mẽ hơn nữa. Tuy nhiên, với những thành công mà ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được cũng như những mặt yếu kém mà ngành logistics cần khắc phục cho thấy còn rất nhiều việc cần làm để tạo môi trường thúc đẩy hoạt động kinh doanh logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phát triển bền vững trong những năm tới.

Dựa trên mơ hình P.E.S.T nghiên cứu các nhân tố vĩ mô tác động đến sự phát triển của một ngành. Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với kỹ thuật phân tích định lượng, tác giả đã đưa ra ba nhân tố tác động tới sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng như mơ hình hố sự tác động của những nhân tố này. Trên cơ sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập.

Mặc dù còn nhiều hạn chế, nghiên cứu này cũng đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về các nhân tố vĩ mô tác động đến sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Thương Mại, 2000, Quyết định số 1732/2000/QĐ-BTM ngày 13/12/2000 về quy chế hàng hoá của Vương quốc Campuchia quá cảnh qua Lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.

[2] Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phố Wall (WSS, tháng 8 năm 2009), Báo cáo

phân tích ngành Hàng Hải, ngành Logistics

[3] Chính phủ, 2006, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP về quy chế hàng hoá của

Vương quốc Campuchia quá cảnh qua Lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. [4] Chính phủ, 2007, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 về quy

định chi tiết Luật Thương Mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

[5] Chính phủ, 2011, Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 về việc phê

duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020.

[6] Chính phủ, 2011, Quyết định số 28/2011/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 về việc

ban hành danh mục xuất, nhập khẩu

[7] Diễn đàn kinh tế thế giới, Báo Cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2008 – 2009 [8] Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics – Những vấn để cơ bản, Nhà xuất bản

Lao động – Xã hội.

[9] Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà xuất bản thống kê. [10] Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Phát triển hiệu quả dịch vụ Logistics, Tạp chí

[11] Đặng Đình Đào (2011), Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

[12] Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

[13] Hoàng Lâm Cường (2003), Một số, giải pháp phát triển Logistics trong các

công ty giao nhận Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn

thạc sỹ, trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh

[14] Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 và tập 2.

[15] Hồ Xuân Tiến (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng về mơi trường dịch vụ logistics tại thành phố Hồ Chí Minh của nhà cung cấp dịch vụ logistics, luận văn thạc sỹ, trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh

[16] Phạm thị Minh Hà (2009), Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ cảng biển

sự thoả mãn hài lòng của khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh, luận văn

thạc sỹ, trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh

[17] Narin Phol, 2010, Bài phát biểu tại hội thảo Việt Nam Logso (TP. HCM, 29/7/2010). Vietnam Supply Chain Insight.

[18] Nguyễn Hùng, 2012, Logistics Việt Nam 5 năm sau WTO (2007-2012),

Tạp chí Việt Nam shipper, số 53, trang 19

[19] Quốc hội, 2005, Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005

Tiếng Anh

[20] Douglas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellram (1998), Fundamentals of logistics managent, Mc Graw-Hill, p.3 & p.11

[21] Nunnaly & Burtien (1994), Pschychometric Theory, 3rd edition, New

York: Mc Graw – Hill.

[22] Gerbing & Anderson (1988), “An update paradigon for Scale Development

Incorporing Unidimensionlity and its Assessment”, Joural of Marketing

Research, Vol. 25, p. 186-192

[23] Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc [24] Forst & Sullivan (2006), Vietnam transportation and logistics: Challenges

and Opportunities, Excutive Summary.

[25] The World Bank, 2008/2010/2012, Connecting to compete – Trade Logistics in the Global Economy.

Website

Website WSC (World Shipping Council – Cộng đồng vận tải biển thế giới)

http://www.worldshipping.org/about-the-industry/global-trade/top-50-world-containers- ports

Website của Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/niengiamthongke-nam2010

Website của Hiệp hội cảng biển Việt Nam

http://www.vpa.org.vn/vn/members/members.htm

Website của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/vie/default.asp

Website của thành phố Hồ Chí Minh

PHỤ LỤC 1:

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ DANH SÁCH ĐẠI DIỆN CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM LẦN 1

Dàn bài thảo luận nhóm lần 1

Xin chào Anh/ Chị!

Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến sự phát triển của hoạt động cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Mong Anh/ Chị dành chút ít thời gian để trả lời câu hỏi của chúng tôi như bên dưới theo suy nghĩ của mình. Khơng có câu trả lời nào đúng hay sai mà chúng tôi chỉ mong nhận được sự chia sẽ kinh nghiệm quý báu của Anh/ Chị về lĩnh vực này.

1. Anh/ Chị đã làm việc trong ngành logistics trong bao lâu?

2. Anh/ Chị có thể cho biết nhận định của mình về tình hình phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào? Thị trường dịch vụ logistics có sự thay đổi như thế nào so với khoảng thời gian 5 năm trước đây (lấy mốc năm 2007 khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO)?

3. Theo Anh/ Chị khi nói về tác động của các yếu tố thể chế, chính trị của Việt Nam đối với sự phát triển ngành logistics thì sẽ bao gồm những yếu tố nào? 4. Theo Anh/ Chị khi nói về tác động của các yếu tố kinh tế đối với sự phát

triển ngành logistics thì sẽ bao gồm những yếu tố nào?

5. Theo Anh/ Chị khi nói về tác động của các yếu tố văn hoá – xã hội đối với sự phát triển ngành logistics thì sẽ bao gồm những yếu tố nào?

6. Theo Anh/ Chị khi nói về tác động của các yếu tố công nghệ đối với sự phát triển ngành logistics thì sẽ bao gồm những yếu tố nào?

7. Theo Anh/ Chị khi nói về tác động của các yếu tố hội nhập đối với sự phát triển ngành logistics thì sẽ bao gồm những yếu tố nào?

8. Nếu xét trên góc độ vĩ mơ, ngồi những nhân tố trên ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành logistics, theo Anh/ Chị cịn những nhân tố vĩ mơ nào đã và đang tác động đến sự phát triển ngành logistics? Trong tất cả những nhân tố đó, theo Anh/ Chị nhân tố nào quan trọng nhất?

9. Theo Anh/ Chị, cần phải có những giải pháp cải thiện và/ hoặc những kiến nghị nào nhằm phát triển ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới?

Anh/ Chị vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân: - Họ và tên: ……………………………………….. - Nơi công tác: . .………………………………….. - Chức vụ: ………………………………………… - Thâm niêm trong nghề: ………………………….

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ!

Danh sách đại diện doanh nghiệp logistics tham gia thảo luận nhóm lần 1

STT Họ và Tên Công ty Chức vụ Thâm

niêm

1 Nguyễn Quốc Hùng Công ty CP Hải Minh 57-59 Hồ Tùng Mậu, Quận 1 Tel: 08 39435474

Tổng

Giám Đốc 15 năm

2 Lim Thế Thuận

Scan Global Logistics (VN) P.802, Tầng 8, Toà nhà Miss Áo Dài, 21 Nguyễn Trung Ngạn, P. Bến Nghé, Quận 1 Tel: 08 39102288 Phó Giám Đốc 8 năm 3 Phạm Thị Thu Phương

Sejung Shipping Co., Ltd 42/37-38 Hoàng Diệu, Quận 4 Tel: 08 39431060

Giám Đốc 8 năm

4 Trịnh Thục Thuỳ Dung

Interlink

27B Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. HCM

Tel: 08 38274638

Phó

Giám Đốc 7 năm

5 Hà Đức Long

CMA Logistics Việt Nam Tầng 8, tòa nhà Fideco, 81-85 Hàm Nghi, Quận 1, Tp. HCM Tel: 08 39148400 Trưởng phòng Kinh Doanh 11 năm

6 Nguyễn Anh OOCL Logistics Việt Nam 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1 Tel: 08 3916086 Trưởng phòng Logistics 9 năm 7 Huyền Tôn Nữ Quỳnh Giao

Trinity Logistics Việt Nam 21 Nguyễn Trung Ngạn, Quận 1, TP. HCM Tel: 08 39102288 Trưởng phòng Logistics 9 năm

8 Nguyễn Thanh Hiền

Dolphin Sea Air Service Corporation

Tầng 2, Toà nhà Hải Âu, 39B Trường Sơn, P.4, Quận Tân Bình, TP. HCM Tel: 08 6264722 Trưởng phòng Logistics 7 năm 9 Đặng Thị Thu Ngọc Yusen Logistics

Lầu 7, 2A/4A Tơn Đức Thắng, Quận 1, TP. HCM

Tel: 8-35218495

Phó phịng

kinh doanh 7 năm

10 Nguyễn Quốc Tâm

TAGI Logistics

Lầu 6, 21 Nguyễn Trung Ngạn, P. Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM Tel: 8 3 9102186 Trưởng phòng Kinh Doanh 11 năm

PHỤ LỤC 2:

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM LẦN 2 VỀ CHI TIẾT CÁC BIẾN QUAN SÁT ĐỂ XÂY DỰNG THANG ĐO SỬ DỤNG CHO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

STT Diễn giải các biến quan sát

Yếu tố chính sách luật

01 Sự ổn định về mơi trường chính trị có vai trị quan trọng trong việc phát triển dịch vụ Logistics

02 Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ Logistics

03 Hành lang pháp lý đối với dịch vụ logistics còn chồng chéo, mâu thuẫn

04 Đơn giản hoá và minh bạch hệ thống Hải quan giúp cho sự phát triển dịch vụ Logistics tốt hơn

05 Đơn giản hoá khâu thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu giúp cho sự phát triển dịch vụ Logistics tốt hơn

06 Sự quan tâm, hỗ trợ từ chính quyền thành phố Hồ Chí Minh giúp cho sự phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 97)