So sánh mơ hình lý thuyết nhà lãnh đạo lý tƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố trong mô hình nhà lãnh đạo lý tưởng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngành truyền thông tại tp HCM (Trang 30 - 32)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Lý thuyết về lãnh đạo

2.1.4.4 So sánh mơ hình lý thuyết nhà lãnh đạo lý tƣởng

Nhằm mục đích chọn ra mơ hình tham khảo để kiểm định trong mơi trường ngành truyền thơng , đề tài chọn ra hai mơ hình nghiên cứu lớn về nhà lãnh đạo lý tưởng: một là của tác giả của Offermann và cộng sự (1994), hai là của tác giả Ling và cộng sự (2000). Bảng đối chiếu bên dưới thể hiện cho việc phân biệt nội dung so sánh hai mơ hình này.

Bảng 2.2 Bảng đối chiếu hai mơ hình nhà lãnh đạo lý tƣởng của Offermann (1994) và Ling (2000) Đặc điểm Mơ hình nhà lãnh đạo lý tƣởng của Offermann và cộng sự (1994) Mơ hình nhà lãnh đạo lý tƣởng của Ling và cộng sự (2000)

Mơi trường văn hĩa của đối

tượng khảo sát Văn hĩa phương Tây Văn hĩa Á Đơng

Các tiếp cận về lãnh đạo của lý thuyết

Cách tiếp cận dựa vào phẩm chất, đặc điểm cá nhân.

Cách tiếp cận dựa vào phẩm chất, đặc điểm cá nhân. Đối tượng khảo sát -Khảo sát sơ bộ với các nhà

lãnh đạo.

-Khảo sát chính thức với các nhân viên.

-Khảo sát sơ bộ với các nhà lãnh đạo.

-Khảo sát chính thức với các nhân viên

Điểm nhấn mạnh của mơ hình

Về năng lực và đạo đức cá nhân của nhà lãnh đạo

Nhấn mạnh đạo đức cá nhân của nhà lãnh đạo

Tính tham khảo của đề tài cho các nghiên cứu khác

Cĩ tính tham khảo rộng tại nhiều quốc gia như Mexico, Malaysia, Iraq, Mỹ…

Được tham khảo rộng rãi tại Trung Quốc

Các thành phần của mơ hình Mơ hình gồm 8 thành phần: hấp dẫn, uy tín, nam tính, nhạy cảm, cống hiến, độc đốn, mạnh mẽ và thơng minh

Mơ hình gồm 4 thành phần : đạo đức cá nhân, hiệu quả mục tiêu, năng lực giao tiếp và tính tháo vát.

Nhìn chung, mơ hình của Ling nhấn mạnh vào phẩm chất đạo đức, cịn mơ hình của Offermann lại chú trọng đến hiệu quả và năng lực cá nhân. Xét về văn hĩa xã hội nĩi chung và văn hĩa doanh nghiệp nĩi riêng của Việt Nam hiện nay, khi đánh giá một đối tượng nào đĩ, đều xem trọng đến cả hai khía cạnh vừa năng lực vừa phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên, để chọn ra người tài theo văn hĩa Á Đơng, đạo đức được chú trọng nhiều hơn.

Dựa vào so sánh trên, cĩ thể thấy mơ hình nhà lãnh đạo lý tưởng của Offermann cĩ ưu điểm hơn mơ hình của Ling với các điểm sau : mơ hình của Offermann cĩ tính tham khảo rộng rãi và đã được sử dụng để kiểm định trên các nền văn hĩa khác nhau, trong khi mơ hình của Ling chỉ dùng tham khảo chủ yếu ở Trung Quốc. Bên cạnh đĩ, các thành phần trong mơ hình nhà lãnh đạo lý tưởng của Offermann bao gồm khía cạnh đạo đức và năng lực cá nhân, điều này đủ để diễn đạt phẩm chất nhà lãnh đạo. Ngồi ra, tại Việt Nam cĩ Trần Kim Dung (2006) đã sử dụng mơ hình của Ling kiểm định trong đề tài nghiên cứu về đặc điểm của nhà lãnh đạo ảnh hưởng đến danh tiếng của họ; trong khi đĩ, mơ hình của Offermann vẫn chưa được sử dụng cho các đề tài nghiên cứu tại Việt Nam, đặc biệt là ngành truyền thơng. Do đĩ, đề tài này chọn mơ hình nhà lãnh đạo lý tưởng của Offermann (1994) để kiểm định phẩm chất của nhà lãnh đạo trong ngành truyền thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố trong mô hình nhà lãnh đạo lý tưởng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngành truyền thông tại tp HCM (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)