Tính tốn bất hợp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại TPHCM (Trang 25 - 26)

Các nhà nghiên cứu Tversky & Kahneman (1981), Thaler (1985), Kahneman & Lovallo (1993) cho rằng tính tốn bất hợp lý là việc nhà đầu tư chia kết quả ra thành nhiều phần riêng biệt còn đối với Thaler (1999) cho rằng những tính tốn giả thuyết về thành cơng hay thất bại thì địi hỏi phải khéo léo, nhưng rõ ràng việc nhận thấy sự thất bại thực tế rất khó so với thất bại trong giả thuyết. Bởi vì, thất bại thì thật tồi tệ, một dự báo về việc tính tốn bất hợp lý là con người sẽ miễn cưỡng bán cổ phiếu đang bị thua lỗ của họ. Nguyên nhân chính của việc nhận ra thất bại thực tế khó hơn trong giả thuyết bởi vì lúc này nhà đầu tư xem xét vấn đề không theo tổng thể mà lại tách từng thành phần liên quan ra thành những yếu tố nhỏ để phân tích độc lập, trong khi nhìn tổng thể các yếu tố này có thể ảnh hưởng qua lại với nhau. Do đó, những tính tốn này của nhà đầu tư dẫn đến những quyết định sai lầm.

Năm 2000, Shefrin & Statement cũng đã phát triển lý thuyết danh mục đầu tư của hành vi đầu tư dựa trên lý thuyết triển vọng của Lopes (1987) và Kahneman & Tversky (1979). Hai ông đã tận dụng những tính tốn đơn giản và phức tạp để suy

luận ra lý thuyết danh mục đầu tư. Bởi vì nhà đầu tư có thể xem những cổ phiếu có giá trị ngang nhau như 1 loại cổ phiếu trong trường hợp tính tốn đơn giản. Trong trường hợp nhà đầu tư có những tính tốn phức tạp sẽ chia danh mục ra thành những tính tốn khác nhau để phân tích.

Như vậy những tính tốn bất hợp lý này xảy ra khi nhà đầu tư phân tích cổ phiếu nhưng lại tách riêng những thơng tin tác động đến cổ phiếu để phân tích, làm cho phân tích thiếu thực tế dẫn đến đầu tư thua lỗ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại TPHCM (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)