Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản và Xây dựng kịch bản thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 83 - 84)

3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG

3.3.2.3. Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản và Xây dựng kịch bản thanh

tình hình và khả năng thanh khoản của thị trường.

3.3.2.2. Phân tích mơ phỏng các khoản mục9

Rủi ro thanh khoản thể hiện qua việc khả năng chi trả của Ngân hàng bị ảnh hưởng do chênh lệch giữa luồng tiền vào/ra trong ngày và từng kỳ hạn nhất định. Các phương pháp và công cụ cụ thể cần được xây dựng nhằm giúp ACB xác định được mức độ thiếu hụt thanh khoản

Ðối với các khoản mục có tính chất kỳ hạn tương đối, định kỳ Ngân hàng sẽ theo dõi, phân tích tính biến động và xu thế nhằm xác định kỳ hạn thực tế của các khoản mục, phục vụ cơng tác phân tích thanh khoản.

Các khoản mục cần phân tích mơ phỏng:

 Tiền gửi không kỳ hạn ổn định/ không ổn định

 Tiền gửi có kỳ hạn rút trước hạn

 Tiền gửi có kỳ hạn quay vịng

 Các khoản cho vay đến hạn không thu được nợ

Trong q trình dự phóng thường tính đến các yếu tố giả định hành vi khách hàng các các giả định khác nhằm:

 Kịp thời xử lý tình huống thơng qua việc sử dụng dự phòng thanh khoản, các nguồn vốn vay từ thị trường liên ngân hàng hoặc các công cụ tiền tệ với thị trường và NHNN.

 Điều chỉnh kịp thời các hạn mức và chiến lược kinh doanh hiện tại.

 Chuẩn bị những kế hoạch dự phòng cụ thể để bù đắp thiếu hụt thanh khoản.

3.3.2.3. Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản và Xây dựng kịch bản thanh khoản khoản

Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản là quá trình kiểm tra nhằm xem xét ngân hàng có duy trì đủ nguồn thanh khoản dự phịng nếu xảy ra sự cố thanh khoản. Định kỳ hàng tháng hoặc từng quý, ALCO và HĐQT cần thực hiện việc kiểm tra sức chịu

đựng thanh khoản ứng với nhiều kịch bản với các mức độ rủi ro khác nhau và đảm bảo có kế hoạch ứng phó sự cố phù hợp.

Xây dựng kịch bản thanh khoản ứng với các điều kiện thanh khoản khác nhau trên thị trường dựa trên các giả định thay đổi về:

 Giả định thay đổi môi trường kinh tế vi mô (lạm phát, thiểu phát, tăng trưởng GDP, thay đổi chính sách tiền tệ, chu kỳ kinh tế…) và môi trường kinh tế vi mô (cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác, uy tín ngân hàng…).

 Giả định thay đổi lãi suất

 Giả định thay đổi tỷ giá

Với mỗi kịch bản, cần dự báo các yếu tố sau:

 Kế hoạch cho vay mới.

 Khả năng huy động tiền gửi mới từ các tổ chức, cá nhân.

 Khả năng huy động vốn mới từ phát hành giấy tờ có giá.

 Khả năng vay tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nước bao gồm khả năng vay vốn và giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở.

 Khả năng huy động thêm tiền gửi, vay các tổ chức tín dụng khác.

 Khả năng chuyển đổi các tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổ phần, bán nợ…) thành tiền mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)