2.1 .1Giới thiệu tổng quát về các NHTM Việt Nam
2.1.2 .Môi trường hoạt động của các NHTM Việt Nam
2.1.2.2 Tác động của nền kinh tế vĩ mô
Trong những năm gần đây nền kinh tế có nhưng biến động xấu, lạm phát tăng cao, tăng trưởng tín dụng q nóng vào năm 2007, dẫn đến căng thẳng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng, bất ổn trong nền kinh tế năm 2008, sự leo thang của chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất và giá USD đã ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của dân chúng khiến hoạt động huy động và cho vay gặp nhiều khó khăn, dịng tiền vào cũng như dòng tiền ra bị hạn chế và bất ổn gây khó khăn trong việc theo dõi và dự đốn trạng thái dịng tiền. Bên cạnh đó, các NHTM cịn phải đối mặt với sự thay đổi chóng mặt của các cơng cụ điều hành của NHNN.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2010, lạm phát tăng cao (11,75%), nhập siêu cả năm là 12,37 tỉ đô la Mỹ, giá vàng tăng mạnh và cao hơn giá vàng thế giới, tiền đồng mất giá hơn 9,68%, chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do q rộng (có lúc là 2.000 đồng/đơ la Mỹ) là những bất ổn vĩ mô tác động mạnh đến đời sống người dân, doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung trong năm. Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân của tình trạng này đến từ chính sách tiền tệ nới lỏng, chính sách tài khóa mở rộng và sâu xa hơn là do mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư nhưng kém hiệu quả.
33
Đặc biệt trong năm này, vụ đổ vỡ của tập đoàn Vinashin, với khoản nợ 86.000 tỷ đồng, tức hơn 4 tỉ đơ la Mỹ, trong đó dư nợ của Vinashin đối với hệ thống các ngân hàng có khoảng 26.000 tỷ đồng.
Năm 2011, lạm phát tăng (18%) lại một lần nữa gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế và tới hoạt động của các NHTM, đặc biệt là trong quản lý thanh khoản tại các NHTM. Đứng trước khó khăn của khủng hoảng kinh tế, hơn 50.000 doanh nghiệp Việt Nam phá sản, đồng thời, thị trường bất động sản đóng băng, các khoản cho vay doanh nghiệp và cho vay đầu tư bất động sản trước đây của các NHTM đứng trước nguy cơ không thu hồi lại được.
Sau quãng thời gian tăng trưởng tín dụng nóng năm 2010, hàng loạt các NHTM lộ rõ điểm yếu kém, khả năng thanh khoản kém dần và phải có sự hỗ trợ của NHNN.
Sang năm 2012, lạm phát đã giảm xuống còn 6,8%, tăng trưởng khá ổn định, nhưng sự ổn định này chưa bền vững và vẫn đang ẩn chứa nguy cơ tái lạm phát cao do nhiều vấn đề, đặc biệt là tái cấu trúc kinh tế và chuyển đổi mơ hình kinh tế. Tình trạng hàng tồn kho và nợ xấu vẫn đang là vấn đề bức xúc đối với toàn nền kinh tế và đối với hoạt động tín dụng và quản lý thanh khoản của các NHTM.
Hiện nay tính liên kết hệ thống giữa các NHTM còn yếu, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền “làm giá, tăng lãi suất” hoặc rút tiền chuyển sang các NHTM khác, làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản của hệ thống. Trong năm qua các NHTM liên tục chạy đua tăng lãi suất, lặp lại tình hình lãi suất năm 2008. Để cạnh tranh được trên thị trường, nhiều ngân hàng bất chấp rủi ro, đưa ra các hình thức khuyến mại, thưởng để huy động với lãi suất cao hơn, có trường hợp khơng thèm quan tâm tới đồng thuận lãi suất ở mức 14% mà tăng lên tới 17-18% như Techcombank gây náo loạn thị trường. Gần đây, hành vi đảo tiền cũng đã tạo áp lực gây ra căng thẳng về vốn trên thị trường. Có những thời điểm lãi suất thị trường thứ hai thấp hơn thị trường thị trường thứ nhất, khơng ít ngân hàng có hạn mức hoạt động trên thị trường liên ngân hàng đã lấy vốn đem về thông qua các cơng ty con của mình gửi vào các ngân hàng khác để lấy chênh lệch. Nhiều ngân hàng thường cung vốn trên
34
với giá thấp, sau đó gửi ngược vào chính mình với giá cao tạo nên một lượng vốn khơng an tồn và khơng hiệu quả.