Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 87 - 88)

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ

Để đẩy mạnh hoạt động tài trợ XNK của các NHTM nói chung và BIDV

nói riêng, chính phủ cần phải đẩy mạnh xây dựng chiến lƣợc phát triển xuất khẩu thông qua việc đàm phán, ký kết các hiệp định, thỏa thuận thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu; đồng thời thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trƣờng, trƣớc hết đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nƣớc.

- Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu, đặc biệt là Luật Thƣơng mại, Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và Luật đầu tƣ nƣớc ngồi. Hơn nữa, tăng cƣờng sử dụng các cơng cụ phi thuế quan một cách hợp lý nhƣ hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch; thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp; khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tƣợng bảo hộ theo hƣớng chú trọng bảo hộ các hàng hố nơng sản.

- Thơng qua phịng thƣơng mại, tham tán thƣơng mại tại các nƣớc, Trung tâm thông tin thƣơng mại Bộ Thƣơng mại… hỗ trợ các doanh nghiệp trong cơng tác tìm kiếm thị trƣờng, nắm bắt và tổ chức các hoạt động giao lƣu, tiếp xúc với các bạn hàng, các tổ chức bán bn, bán lẻ để có hiểu biết kịp thời về bạn hàng và thị trƣờng xuất khẩu của mình; đồng thời có những hƣớng dẫn để các doanh nghiệp nƣớc họ hiểu rõ về những điều luật, quy định mới của các nƣớc, các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực.

- Xây dựng chiến lƣợc thúc đẩy xuất khẩu một cách linh hoạt, trong đó đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu, thay vì chỉ phụ thuộc vào thị trƣờng Mỹ và châu Âu. Chẳng hạn Đài Loan đang muốn thực hiện mục tiêu này bằng cách tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại với các thị trƣờng đang nổi lên nhƣ Nga, Brazil, Ấn Độ và Trung Đơng. Ngồi ra, quan hệ thƣơng mại giữa chính các nƣớc châu Á với nhau cũng cần đƣợc đẩy mạnh.

- Ở khu vực ASEAN, các kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu của Thái Lan cũng là kinh nghiệm mà các nƣớc cần học tập. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Thái Lan đã ƣu tiên cho 4 kế hoạch phát triển ngành xuất khẩu: Thứ nhất, bảo đảm giữ đƣợc

những bạn hàng lớn của mình đồng thời tăng cơ hội tiếp thị các sản phẩm mới; Thứ

hai, đƣa hàng hóa lƣơng thực, thực phẩm của Thái Lan đến với toàn cầu. Với kế

hoạch này, Thái Lan thúc đẩy phát triển các nhà hàng của mình tại nƣớc ngồi, bằng cách phổ biến nghệ thuật ẩm thực của Thái Lan ra thế giới và thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản; Thứ ba, phát triển các thị trƣờng xuất khẩu mới ở châu Á, Trung Đông, Australia, châu Phi và châu Mỹ La tinh nhằm thay thế những thị trƣờng có nhu cầu nhập khẩu đang bị thu hẹp nhƣ Mỹ, Nhật Bản và EU; Thứ tư, trợ giúp các nhà xuất khẩu khi thiếu hụt các đơn hàng nhƣ tổ chức hội trợ triển lãm tại nƣớc ngoài, quảng bá thƣơng hiệu…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)