CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1. Việc lựa chọn biến nghiên cứu của các bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giớ
khác biệt rõ rệt. Do đó, việc lựa chọn biến nghiên cứu dựa trên đặc tính của thị trƣờng Việt Nam cũng là một yếu tố quan trọng để kết quả bài viết phù hợp với thực tiễn nghiên cứu trong nƣớc.
3.1.1. Việc lựa chọn biến nghiên cứu của các bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới trên thế giới
Để lựa chọn các biến nghiên cứu cho các mơ hình đo lƣờng mức độ lây lan rủi ro giữa các tổ chức tài chính, Adrian và Brunnermmeire (2009) thì tập trung vào tính lan tỏa giữa các tổ chức tài chính lần lƣợt là ngân hàng thƣơng mại, hệ thống ngân hàng đầu tƣ, và quỹ phòng hộ để đƣa vào mơ hình CoVaR (sẽ giải thích mơ hình này trong phần 3.3.2. Ý tƣởng xây dựng mô hình SDSVaR) để đo lƣờng hiệu ứng này.
Billio và Getmansky (2010) thì đƣa vào mơ hình phân tích mối tƣơng quan, mơ hình chế độ chuyển mạch và mối quan hệ nhân quả Granger của mình các biến là quỹ đầu tƣ, ngân hàng, môi giới (cơng ty chứng khốn), và các cơng ty bảo hiểm.
White, Kim và Manganelli (2012) trong việc sử dụng mơ hình VAR của VaR thì lại chọn lọc các biến thuộc các tổ chức tài chính chủ yếu là ngân hàng, dịch vụ tài chính và bảo hiểm đƣợc chọn lọc và phân loại từ 230 tổ chức tài chính lớn trên tồn thế giới để đo lƣờng hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức này và tác động của nó đến tồn bộ hệ thống tài chính.
Cịn trong bài nghiên cứu gốc, ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đầu tƣ, bảo hiểm và quỹ phòng hộ là các biến đƣợc đƣa vào trong bài nghiên cứu gốc về hiệu ứng lan tỏa của Adams, Füss và Gropp (2010, 2012). Cụ thể nhƣ sau:
(a) Chỉ số ngân hàng thương mại (dựa trên số liệu của 26 đơn vị cơ sở): Tác
giả đánh giá rằng trong thực tế, có nhiều ngân hàng lớn nhƣ Bank of America, Citigroup, JP Morgan và Deutsche Bank tạo ra thu nhập từ cả hai chức năng là ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ. Tuy nhiên các tác giả cho rằng sự chồng chéo này sẽ không ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Trọng lƣợng các cơ sở của chỉ số đƣợc ƣớc tính bằng việc phân tích các thành phần của chỉ số.
(b) Chỉ số công ty bảo hiểm (dựa trên số liệu của 31 tổ chức cơ sở): Tƣơng tự
nhƣ chỉ số ngân hàng thƣơng mại, trọng lƣợng các cơ sở của chỉ số cũng đƣợc ƣớc tính bằng việc phân tích các thành phần của chỉ số.
(c) Chỉ số ngân hàng đầu tư (dựa trên số liệu của 8 đơn vị cơ sở): Dựa trên số
giả lấy trọng lƣợng các cơ sở của chỉ số bằng việc phân tích các thành phần của chỉ số.
(d) Chỉ số quỹ phòng hộ: Các tác giả cũng đánh giá cao vai trò của biến quỹ
phòng hộ trong hiệu ứng lan tỏa bởi vai trị của ngành này đối với tồn bộ hệ thống tài chính. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành này, các dữ liệu về lợi suất ngành quỹ phòng hộ khơng đƣợc báo cáo cơng khai. Do đó, tác giả chọn bộ chỉ số HFRX – một chỉ số đầu tƣ dựa trên thông tin ghi nhận từ các tài khoản quản lý cho các quỹ đầu tƣ dựa trên các quan sát tối đa, theo sát sự phát triển của tổng thể các quỹ phòng hộ.