Ƣớc lƣợng SDSVaR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam (Trang 57 - 59)

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả nghiên cứu

4.2. Ƣớc lƣợng SDSVaR

Để thấy tính hiệu quả của SDSVaR, ở đây tơi lấy một phƣơng trình ƣớc lƣợng mẫu của SDSVaRnh,t,0.125 (đƣợc ƣớc tính từ các giá trị hệ số lan tỏa đƣợc ƣớc tính từ các hồi quy phân vị từ hệ (3.2a-3.2d). Sau đó, so sánh với VaR của chính ngành ngân hàng.

Với  = 0.125, SDSVaRnh đƣợc xác định qua hệ phƣơng trình sau:

4.1𝑎 𝑆𝐷𝑆𝑉𝑎𝑅 𝑛ℎ 𝑏ℎ,𝑞,𝑐𝑘 ,𝑡.0.125= −0.000623 − 0.012209 ∗ 𝑉𝑎𝑅𝑏ℎ,𝑡

−0.000984 ∗ 𝑉𝑎𝑅𝑞,𝑡 − 0.011055 ∗ 𝑉𝑎𝑅𝑐𝑘 ,𝑡+ 0.986566 ∗ 𝑉𝑎𝑅𝑛ℎ,𝑡−1

Để làm rõ biến động của SDSVaRnh, tôi vẽ đồ thị dao động và so sánh với dao động của VaRnh:

Hinh 4.4: Biểu đồ VaR và SDSVaR chuỗi lợi suất ngành ngân hàng “Nguồn: Tác giả tự tính”

Từ lƣợc đồ trên cho thấy, SDSVaR ngân hàng có di chuyển đồng bộ với VaR ngân hàng, cho thấy phản ảnh đầy đủ giá trị rủi ro ngân hàng theo thời gian. Tuy nhiên, vì tác động lan tỏa của các tổ chức tài chính khác nên SDSVaR sẽ có những khác biệt nhỏ với VaR ngành ngân hàng. Đặc biệt ở giai đoạn khủng hoảng nhƣ 2007-2009, ta thấy đƣờng màu xanh dƣờng nhƣ ở dƣới đƣờng màu đỏ, cho thấy mức biến động trong thời gian này sẽ lớn hơn trong thời kỳ biến động.

Nhƣ vậy, công cụ SDSVaR vừa phản ánh đƣợc giá trị rủi ro của các tổ chức tài chính, nhƣng đồng thời quan phƣơng trình SDSVaR, chúng ta cũng thấy đƣợc rủi ro của các tổ chức tài chính khác đóng góp nhƣ thế nào vào rủi ro của tổ chức đó. Sử dụng cơng cụ này, chúng ta có thể khái quát đƣợc rủi ro

-.020-.016 -.016 -.012 -.008 -.004 .000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 SDSVAR_NH_125 VARNH

của một tổ chức, nhƣng cũng có thể có cái nhìn tổng qt về các thành phần cấu thành rủi ro khác, ngồi cấu trúc tự hồi quy của chính nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)