Phương pháp Passche

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam (Trang 70 - 72)

Đây là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính tốn. Kết quả tính tốn sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số tính tốn:

Trong đó:

Ip: chỉ số giá Passcher pt: Giá thời kỳ t

p0: Giá thời kỳ gốc

qt: Khối lượng (quyền số) thời điểm tính tốn (t) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính tốn

i: Cổ phiếu I tham gia chỉ số giá

n: số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số giá

Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính tốn, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khốn niêm yết) thời kỳ tính tốn. Hiện nay các chỉ số giá lớn trên thế giới, và ngay cả chỉ số VN-Index của Việt Nam cũng áp dụng phương pháp tính này.

Các trường hợp điều chỉnh và cách điều chỉnh:

-Khi thị trường xảy ra trường hợp niêm yết mới, hệ số chia sẽ được điều chỉnh như sau:

V1: Tổng giá trị hiện hành của các cổ phiếu niêm yết:

AV: giá trị điều chỉnh cổ phiếu

-Khi một tổ chức hủy niêm yết, hệ số chia sẽ được tính như sau

Ví dụ:

Chứng khốn Khối lượng niêm yết Giá đóng cửa 21/7 Giá đóng cửa ngày 31/7 Giá đóng cửa ngày 2/8 A B C 1000 2000 5000 10 15 12 16 18 13 17 20

Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên, 21/7 là 100% điểm (Quy ước)

Trong trường hợp này hệ số chia D0 = 1000*10+2000*15 = 40000

tham gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi). Do đó chỉ số giá của ngày 31/7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi.

Chỉ số giá ngày 2/8 là 120,67 điểm tăng 10,67 điểm, phương pháp tính như sau:

Đầu tiên ta tính hệ số chia điều chỉnh:

Như vậy, hệ số chia đã thay đổi từ 40000 (Do và D1) thành 121.818,1818 (D2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)