5.1. Kết luận
Với số liệu nghiên cứu đƣợc chọn lọc từ nguồn dữ liệu niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán TPHCM trong giai đoạn từ tháng 1/2007 đến tháng 9/2013 của các ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, chứng khốn, tơi tìm thấy các kết quả về hiệu ứng lan tỏa, đặc biệt giữa ngành bảo hiểm và ngành ngân hàng, hai ngành đóng vai trị quan trọng trong thị trƣờng tài chính Việt Nam.
Kết quả cũng cho thấy tác động lan tỏa hầu nhƣ ít thể hiện trong điều kiện thị trƣờng trầm lắng. Chỉ khi ở thị trƣờng bình thƣờng hoặc thị trƣờng biến ổn, tác động lan tỏa biểu hiện rõ rệt hơn, không chỉ về ý nghĩa mà về quy mô lan tỏa cũng lớn dần.
Tuy nhiên, bài luận văn chƣa tìm đƣợc các kết quả quan trọng về tầm quan trọng của quỹ đầu tƣ trong hiệu ứng lan tỏa đối với các tổ chức tài chính khác. Nguyên nhân nằm ở việc khó khăn trong thu thập dữ liệu của ngành này. Thứ nhất, các số liệu chính thức về hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ lợi nhuận đầu tƣ, giống nhƣ các khu vực khác trên thế giới đều không minh bạch và công khai tại Việt Nam. Thứ 2, cũng do hạn chế về tính cơng khai của các quỹ này, mà việc lấy lại các số liệu lợi nhuận của các mã cổ phiếu quỹ đang niêm yết, chỉ một phần nhỏ mang tính đại diện cho ngành. Do vậy khó tránh khỏi kết quả ƣớc lƣợng khơng bộc lộ đƣợc hết tác động quan trọng của ngành này trong hiệu ứng lan tỏa.
Một hạn chế khác của bài nghiên cứu là chƣa tính đến tác động của tâm lý bầy đàn trong thị trƣờng. Bởi đây là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hành xử của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hơn là việc họ nhìn nhận vào các biểu hiện q khứ của chứng khốn. Do đó việc ƣớc lƣợng phƣơng sai có điều kiện sẽ khó hiệu quả do nó chỉ đƣợc thể hiện qua sự thay đổi giá quá khứ. Điều này có thể tác động lớn đến việc ƣớc lƣợng hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính.
5.2. Hƣớng nghiên cứu mở rộng
Với cơ sở từ bài nghiên cứu này là tiền đề để nghiên cứu sâu hơn về hiệu ứng lan toả trong một ngành, ví dụ đo lƣờng tác động lan tỏa giữa các ngân hàng lớn tại Việt Nam đối với các tổ chức khác trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Điều này cũng có thể thực hiện cho ngành bảo hiểm, chứng khoán. Tuy nhiên điều cần thiết là phải tìm đƣợc hƣớng xử lý dữ liệu đầu vào hợp lý, để có thể thống kê đƣợc lợi suất, khơng chỉ của các tổ chức tài chính niêm yết mà cịn của các tổ chức tài chính chƣa niêm yết, nhƣ vậy sẽ cho một đại diện mẫu hồn hảo hơn, từ đó cho kết quả nghiên cứu đáng tin cậy hơn.
Thứ hai, nhƣ đã trình bày trong phần kết luận, thị trƣờng tài chính Việt Nam bị ảnh hƣởng nhiều bởi tâm lý bầy đàn. Do đó, việc tính tốn rủi ro có tính đến yếu tố tâm lý bầy đàn cũng là một điều cần thiết để kết quả nghiên cứu phù hợp hơn với thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam.
Thứ ba, việc các quỹ đầu tƣ là thực thể tƣ nhân, và ít chịu yêu cầu công bố công khai thông tin khiến việc thu thập thông tin về lợi suất của các biến này khó khăn. Với thực tế này, trong các bài nghiên cứu, nếu có thể đề xuất hƣớng thu thập thông tin về danh mục đầu tƣ của các quỹ đầu tƣ, từ đó có thể đƣa ra một chỉ số tƣơng đƣơng về thu nhập và lợi suất của quỹ đầu tƣ, có thể khắc
phục đƣợc yếu điểm này, từ đó đƣa ra một kết quả nghiên cứu hồn chỉnh hơn về tác động của tổ chức quỹ đến các tổ chức khác trong hệ thống tài chính tại Việt Nam.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÓM TẮT ................................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 2 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 2
1.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 7 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 7 1.3. Bố cục trình bày ...................................................................................................................... 7 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................................................... 9
2.1. Khái niệm về tổ chức tài chính ............................................................................................... 9 2.1.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 9 2.1.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 9 2.1.2. Một số loại tổ chức tài chính chính yếu ......................................................................... 10 2.2. Khái niệm và những nghiên cứu về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính .................. 14 2.3. Các cơng trình nghiên cứu chứng minh hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ............ 17 2.4. Kết luận chƣơng II ................................................................................................................ 22 CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 24
3.1. Lựa chọn biến nghiên cứu ..................................................................................................... 24 3.1.1. Việc lựa chọn biến nghiên cứu của các bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới ........ 24 3.1.1. Việc lựa chọn biến nghiên cứu của các bài nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới ........ 24 3.1.2. Lựa chọn biến nghiên cứu phù hợp với điều kiện tại thị trƣờng Việt Nam ................... 26 3.2. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................................ 29 3.3. Mơ hình nghiên cứu: SDSVaR – Mơ hình đo lƣờng độ nhạy cảm giá trị rủi ro theo tình huống ............................................................................................................................................ 31
3.3.2. Ý tƣởng xây dựng mơ hình SDSVaR ............................................................................. 34 3.3.3. Thiết lập mơ hình SDSVaR ............................................................................................ 37 3.3.3. Thiết lập mơ hình SDSVaR ............................................................................................ 37 3.4. Các bƣớc thực nghiệm .......................................................................................................... 40 3.5. Kết luận chƣơng III: .............................................................................................................. 42 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 43
4.1. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................................... 43 4.1.1. Kết quả uớc lƣợng VaR theo ngành ............................................................................... 43 4.1.1. Kết quả uớc lƣợng VaR theo ngành ............................................................................... 43 4.1.2. Kết quả ƣớc lƣợng ma trận hệ số lan tỏa của các tổ chức tài chính ............................... 48 4.2. Ƣớc lƣợng SDSVaR .............................................................................................................. 55 4.3. Kết luận chƣơng IV: .............................................................................................................. 57 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN..................................................................................................................... 58
5.1. Kết luận ................................................................................................................................. 58 5.2. Hƣớng nghiên cứu mở rộng .................................................................................................. 59 5.2. Hƣớng nghiên cứu mở rộng .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: Các công ty thành phần trong các chỉ số giá ngành
Phụ lục 2: Ứng dụng phƣơng pháp tính chỉ số giá Passche để tính các chỉ số giá theo ngành
Phụ lục 3: Kết quả chạy mơ hình GARCH với các chuỗi lợi suất ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ và chứng khoán