CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp là giá chứng khoán theo ngày, đƣợc tổng hợp từ nguồn dữ liệu các website stox.vn, cafef.vn và acbs.com.vn.
Từ các dữ liệu sơ cấp về giá chứng khốn hàng ngày, tơi tính tốn đƣợc các dữ liệu tổng hợp về chỉ số giá của từng loại tổ chức, từ đó tính lợi suất theo ngày của từng chỉ số. Việc tính lợi suất từng ngành và của biến kiểm sốt theo ngày đƣợc trình bày ở Phụ lục 2 của bài nghiên cứu này.
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu trong giai đoạn từ tháng 1/2007 đến tháng 9/2013. Thời gian này cũng phần nào phác họa đƣợc 2 giai đoạn phát triển của thị trƣờng tài chính Việt Nam (mà một phần bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hồng tài chính Mỹ tháng 9 năm 2008). Trong đó, từ đầu năm 2007 đến tháng 8/2008 thể hiện cho giai đoạn kinh tế tăng trƣởng. Từ tháng 9/2008 đến 09/2013, Việt Nam chịu ảnh hƣởng gián tiếp bởi khủng hoảng tài chính tồn cầu. Giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chậm lại, lạm phát tăng trƣởng cao, kèm theo sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản cũng ảnh hƣởng đến tính bất ổn của thị trƣờng tài chính Việt Nam. Bảng ma trận hệ số tƣơng quan
giữa các mức lợi nhuận giữa các nhóm tổ chức tài chính tại Việt Nam sau đây sẽ cho thấy sự khác biệt trong mức tƣơng quan trong các giai đoạn trƣớc – và trong khủng hoảng.
Bảng 3.2: Hệ số tương quan mức lợi nhuận giữa các nhóm tổ chức tài chính qua các thời kỳ khác nhau
“Nguồn: Tác giả tự tính”
Nhóm lợi suất Thời gian rbh rck rnh rq rbh 01/2007-08/2008 1.0000 0.2351 0.4158 0.3107 09/2008-09/2013 0.3586 0.4899 0.2235 rck 01/2007-08/2008 0.2351 1.0000 0.3488 0.3784 09/2008-09/2013 0.3586 0.3898 0.2084 rnh 01/2007-08/2008 0.4158 0.3488 1.0000 0.5599 09/2008-09/2013 0.4899 0.3898 0.3603 rq 01/2007-08/2008 0.3107 0.3784 0.5599 1.0000 09/2008-09/2013 0.2235 0.2084 0.3603
Qua thể hiện của bảng trên, ta thấy, trong giai đoạn khủng hoảng, mức tƣơng quan về lợi suất giữa các tổ chức bảo hiểm và chứng khoán, bảo hiểm và ngân hàng, chứng khoán và ngân hàng tăng rõ rệt. Riêng mối quan hệ tƣơng quan lợi suất giữa quỹ đầu tƣ và các tổ chức khác lại thể hiện sự giảm thiểu. Tuy nhiên, chƣa thể kết luận ngay là liệu rằng các tổ chức này có ảnh hƣởng qua lại bởi sự lan tỏa rủi ro hay khơng? Trong phần sau, tơi sẽ trình bày phƣơng pháp xác định xem liệu có hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức này hay không?