2.3. Xu hướng chi thường xuyên giai đoạn 1997-2010:
2.3.4. Chi sự nghiệp kinh tế
nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn; đề án ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực chế biến, đề án hoạt động xúc tiến thương mại, kế hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực; Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ với kinh phí 300 triệu đồng; Quy hoạch và phát triển điện lực với kinh phí 1.964 triệu đồng; chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu số tiền 221 triệu đồng; … đã tạo được những chuyển biến tích cực về thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp gắn với nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, hạn chế đầu tư mới ngồi khu cơng nghiệp, hạn chế các ngành có mức độ ơ nhiễm cao, cơng nghiệp phát triển cao về quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm tiến bộ. Cơ cấu ngành cơng nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, các ngành cơng nghiệp chủ lực: cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm, hóa chất, cao su, plastic, dệt may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng và gốm sứ tiếp tục được duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. Cơng nghiệp mũi nhọn như: cơ khí, điện tử, viễn thơng và
tin học tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng trong cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu ngành cơng nghiệp và xây dựng đóng
góp vào GDP của tỉnh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước, nếu năm 1997 khi thành lập tỉnh, cơ cấu ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP là 50,39%, năm 2000 đã đạt 58,09% và đến năm 2010 đạt 63%.
2.3.4.2. Ngành nông nghiệp:
Nông nghiệp của tỉnh giai đoạn này tuy giảm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế nhưng lại phát triển theo hướng bền vững và gắn với phát triển kinh tế nông thôn. Năm 1997, cơ cấu ngành nông nghiệp đạt 22,8 %, đến năm 2005 chiếm 8,37% và cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm của tỉnh đến năm 2010 chỉ còn 4,4%.
Chi thường xuyên trong giai đoạn 1997-2010 cho ngành nông nghiệp tập
trung vào việc xây dựng các kế hoạch trung và dài hạn của ngành, triển khai và thực hiện kịp thời các chương trình, dự án, đề án như chương trình Ứng dụng cơng nghệ sinh học trong nơng nghiệp; chương trình bảo tồn và phát triển làng
triển sản xuất nơng nghiệp như chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển chăn ni bị, ni trồng thủy sản; chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại…. đã làm cơ sở định hướng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn.
Các khoản chi cho công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật,
phòng chống dịch bệnh trên cây trồng vật ni được bố trí kịp thời và thực hiện có hiệu quả nên đã kiểm soát và khống chế được dịch bệnh như rầy nâu, vàng lùn xoắn lá trên cây lúa, cúm gia cầm, lở mồm long móng trên gia súc, tai xanh trên heo… đã giúp ngành trồng trọt và chăn nuôi tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển, trong đó tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trồng trọt trong giai đoạn 2006 – 2009 là 2,3%, ngành chăn nuôi là 13,8%.
Ngân sách nhà nước hàng năm mỗi năm chi gần 5 tỷ đồng cho công tác
phòng chống cháy rừng và trồng rừng nên trong giai 1997-2010 khơng có trường hợp lấn chiếm đất rừng, cháy rừng và phá rừng xảy ra trên địa bàn tỉnh.
Kinh phí triển khai thực hiện các dự án, mơ hình trình diễn về ni trồng thủy sản, nghiên cứu phát triển ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao được chú trọng đã giúp cho ngành ni trồng thủy sản có những bước phát triển đáng
khích lệ. Diện tích ni trồng thủy sản của tỉnh đến cuối năm 2009 là 517 ha,
tăng 17% so với năm 2006, sản lượng khai thác và nuôi trồng đạt 5.442 tấn, tăng 58% so với năm 2006.
Dưới đây là một số khoảng chi cho sự nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản từ năm 2008-2010 (xem Bảng 2.4):
Bảng 2.4: Kết quả chi sự nghiệp Nông – lâm nghiệp và thủy sản từ năm
2008-2010.
Nội dung chi
Số tiền (triệu đồng)
Năm 2008
Phòng chống cháy rừng 750
Trồng cây nhân dân 900
Dự án nâng cao hiệu quả vườn cây ăn trái huyện Thuận An 145
Dự án phát triển thủy sản Long Tân, huyện Dầu Tiếng 75
Xây dựng, quy hoạch nuôi cá bè trên sông Đồng Nai 220
Dự án rau sạch xã Thới Hòa, huyện Tân Uyên 200
Dự án an tồn dịch 343 Phịng chống dịch cúm gia cầm 200 Phịng trừ dịch hại 131
Hệ thống cộng tác viên giám sát mùa màng 308
Dự án phát triển bò sữa 300
Dự án thâm canh cây trồng 250 Tài liệu khí tượng thủy văn 100
Hỗ trợ phát triển nghề bánh tráng 100
Năm 2009
Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao 180
Chương trình nơng nghiệp đơ thị 290 Chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 403
Dự án phát triển giống bò sữa 169
Dự án phát triển giống bò thịt 100
Dự án thâm canh cây trồng vùng chun canh 282
Dự án an tồn dịch 267 Phịng chống dịch cúm gia cầm 171
Phòng chống cháy, chữa cháy rừng 675
Trồng cây nhân dân, trồng cây phân tán 450
Năm 2010
Chương trình nơng nghiệp ven đơ 433 Chương trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp 1.445
Chương trình phát triển ni đặc sản, thuỷ đặc sản 523
Chương trình khuyến nơng cho vùng khó khăn 300
Chương trình huấn luyện đào tạo thơng tin tun truyền 349
Chương trình khuyến nơng cơng nghệ cao 500
Phịng trừ dịch hại 225
Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật 195 Dự án xây dựng vùng rau an toàn tỉnh Bình Dương 211 Thực hiện Dự án xây dựng mơ hình sơ chế, bảo quản trái cây qui mô
nông hộ 150
Rà sốt quy hoạch ngành nghề nơng thơn 219
Tập huấn các lớp trang trại kinh tế tập thể 200 Chương trình xây dựng nơng thơn mới 170 Dự án an tồn dịch 178 Phịng chống dịch cúm gia cầm 347 Tài liệu khí tượng thủy văn 140
Lập bản đồ phân vùng nguy cơ xảy ra ngập úng 200
Kiểm tra thú ni nhốt 180 Phịng chống cháy, chữa cháy rừng 503
Tết trồng cây, trồng cây phân tán 807
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Dương. 2.3.4.3 Dịch vụ:
triệu đồng; cuộc vận động “người Việt dùng hàng Việt Nam”; chương trình hỗ
trợ cho các doanh nghiệp đẩy mạnh tiếp thị, mời gọi đầu tư, chương trình xúc
tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu…. được thực hiện tốt, thu hút
nhiều doanh nghiệp tham gia.
2.3.4.4. Bảo vệ môi trường:
Ngành tài nguyên và môi trường đã tích cực và chủ động tăng cường vai trị của ngành đối với sự tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh.
- Lĩnh vực đất đai: Chi cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trong
thời gian qua tập trung vào các nội dung như nắn chuyển bản đồ, lập lưới địa
chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính… Đến nay tồn tỉnh đã cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến tay người dân là 205.848 hộ, đạt tỷ lệ
98,41% so với hộ sử dụng đất, tương ứng diện tích 152.266,54 ha, đạt tỷ lệ
96,86% so với diện tích đã cấp. Hồn thành cơng tác đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh, là một trong những tỉnh đi đầu trong công tác này, đây cũng là cơ sở để triển khai công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương đã làm cho bản đồ địa chính bị biến động ở nhiều nơi nhất là đối với những khu vực phát triển đô
thị. Hiện nay, cơng tác cơng tác chỉnh lý bản đồ địa chính cùng với cơng tác
chỉnh lý hồ sơ địa chính đã kết nối được với đề án công nghệ thông tin cho toàn ngành.
Dưới đây là một số khoản chi thường xuyên trong lĩnh vực quản lý đất đai từ năm 2008-2010 (xem Bảng 2.5):
Bảng 2.5: Kết quả chi thường xuyên trong quản lý đất đai từ năm 2008-
2010.
Nội dung chi
Số tiền (triệu đồng) Năm 2008 Nắn chuyển bản đồ 1.500 Đo đạc 05 xã thị xã Thủ Dầu Một 11.000 Tổng kiểm kê đất 3.000 Năm 2009
Đo đạc 5 xã thị xã , chỉnh lý biến động các huyện Tân Uyên, Bến
Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, thị xã Thủ Dầu Một 12.888
Nắn chuyển bản đồ về hệ VN 2.065
Dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính 11.933
Năm 2010
Lập lưới địa chính, đo đạc bản đồ 22 xã, phường, thị trấn 15.000 Lập lưới địa chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính xã
Định An, Định Hiệp, An Lập huyện Dầu tiếng 1.200 Lập lưới địa chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính xã
An Linh, An Thái, Phước Sang huyện Phú Giáo 1.200
Lập lưới địa chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính phường Hồ Phú, phường Phú Tân, phường Phú Cường, xã Chánh
Nghĩa, xã Chánh Mỹ thị xã Thủ Dầu Một 4.500 Lập lưới địa chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính xã
Hiếu Liêm, Lạc An, Đất Cuốc, Tân Hiệp, Tân Vĩnh Hiệp huyện Tân
Uyên 3.900
Lập lưới địa chính, đo vẽ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính xã
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Dương
- Chi sự nghiệp mơi trường: Đối với kinh phí sự nghiệp mơi trường hàng năm, việc bố trí theo hướng năm sau cao hơn năm trước cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ so với tổng chi ngân sách tỉnh, cụ thể năm 2008 là 67 tỷ đồng chiếm 2% tổng chi ngân sách, năm 2009 là 97, 5 tỷ đồng chiếm 2,1% tổng chi ngân sách. Các khoản chi cho công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường đã được tăng cường, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả, đã góp phần tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành vi, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường trong tồn xã hội. Cơng tác cải thiện chất lượng mơi trường đã được chú trọng và có những chuyển biến tích cực, mức độ gia tăng
ơ nhiễm môi trường đã từng bước được hạn chế, việc chế tài xử lý vi phạm về
môi trường đã được tăng cường, công tác quản lý chất thải rắn từng bước đã
chuyển biến và đi vào nề nếp.
Dưới đây là một số khoản chi thường xuyên trong sự nghiệp bảo vệ môi
trường từ năm 2008-2010 (xem Bảng 2.5):
Bảng 2.6: Kết quả chi thường xuyên trong sự nghiệp bảo vệ môi trường từ
năm 2008-2010 . Nội dung Số tiền (triệu đồng) Năm 2008
Điều tra và đề xuất giải pháp chất thải công nghiệp 1.000 Khảo sát, đánh giá các cơ sở gây ô nhiễm 500
Xây dựng mơ hình làng sinh thái Phú An 300
Điều tra, đánh giá ô nhiễm nguồn nước 1.000 Lập dự án xử lý chất thải y tế 200 Điều tra nạn nhân nhiễm chất độc da cam 200 Hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm môi trường 100
Ngày môi trường thế giới 150 Quan trắc chất lượng nước dưới đất 370
Năm 2009
Điều tra khảo sát các giếng khai thác nước ngầm bị hư để xử lý 1.200 Điều tra hiện trạng các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bình Dương, xây dựng chính sách hỗ trợ di dời cho các cơ sở gây ô nhiễm môi trường không phù hợp với quy hoạch trong khu dân cư và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
467
Phân tích mẫu phục vụ các hoạt động quan trắc nước mặt, không khí
192 Thiết kế xây dựng các chương trình quan trắc mơi trường đất tỉnh
Bình Dương từ 2010-2020 500
Đề án tăng cường năng lực quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2010-2020 437
Thực hiện đề án nước ngầm 450
Năm 2010
Khảo sát, quan trắc, xác định hiện trạng chất lượng nước ngầm tại
một số khu vực có dấu hiệu ô nhiễm 200 Xây dựng chiến lược bảo vệ mơi trường tỉnh đến năm 2010, tầm
nhìn 2020 450
Điều tra, khảo sát đánh giá lập danh sách xanh 400 Hoạt động kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới, đa dạng sinh học và
chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn … 380
Đề án nghiên cứu thực trạng khai thác đá 700
Dự án trám lắp giếng hư hỏng cho các hộ dân 1.000
Thông tin tuyên truyền báo đài 350
Quan trắc khơng khí 151
Quan trắc nước mặt 236 Quan trắc nước dưới đất 36 giếng 808
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Dương