Đổi mới cơ chế quản lý chi thường xuyên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 72 - 77)

3.3. Kiến nghị đối với Trung ương:

3.3.3. Đổi mới cơ chế quản lý chi thường xuyên:

- Xây dựng các chính sách, chế độ tăng cường tính cơng khai minh bạch tài chính trong quản lý chi thường xuyên, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách.

- Cần nghiên cứu, xây dựng các văn bản quy định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành và chất lượng hoạt động sự nghiệp của đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm hạn chế việc chi trả thu nhập theo mức độ hồn thành cơng việc; chi trả thu nhập ở một số đơn vị vẫn mang tính cào bằng hoặc bình quân.

- Một số đơn vị, vừa đồng thời thực hiện các dự án, nhiệm vụ Nhà nước giao, vừa thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ, nên không thể tách bạch rõ về

quỹ tiền lương, chi phí quản lý, các khoản chi phí chung... Nhiều đơn vị đã

không xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện hạch toán quĩ tiền lương của hoạt động dịch vụ mà thường ký các hợp đồng th khốn chun mơn, trả tiền công theo các hợp đồng vụ việc; Như vậy thực chất đã ẩn cả thu nhập tăng thêm, thậm chí là các khoản chi phúc lợi, lễ tết... vào trong chi phí trước thuế thu nhập doanh nghiệp, đã dẫn tới giảm số thuế phải nộp ngân sách và khơng thể hạch tốn được chênh lệch thu-chi, khơng có nguồn để trích quỹ theo đúng quy định. Từ những vấn đề vướng mắc như trên, cho thấy cần có sự nghiên cứu, tổng kết, đánh giá rõ hơn để xây dựng cơ chế, chính sách quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp kinh tế

đủ chi phí theo mơ hình doanh nghiệp, ngân sách nhà nước khơng cấp kinh phí

mua sắm máy móc, thiết bị cho đơn vị; đơn giá thanh toán các nhiệm vụ Nhà

nước đặt hàng đã bao gồm đủ các chi phí.

- Thực hiện cải cách tiền lương phù hợp với tiến trình cải cách hành chính

nhà nước nhằm tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, gắn với quyền lợi và trách nhiệm trong thực hiện công vụ đối với công chức.

Kết luận chương 3

Từ những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chi thường xuyên, trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh và ngành tài chính gia đoạn 2011-2015. Tác giả đề xuất một số giải pháp dựa trên các nguyên tắc, yêu cầu trong công tác quản quản lý chi ngân sách nhà nước: đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của ngân sách; thực hiện xã hội hóa các quan hệ tài chính: nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội; tập trung có trọng điểm: đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ ngân

sách phải tập trung vào các chương trình trọng điểm theo từng giai đoạn phát

triển của địa phương; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình xây dựng và thực hiện dự tốn. Bên cạnh đó, cần có những giải pháp hỗ trợ từ Trung ương mà quan trọng nhất là việc hoàn chỉnh, bổ sung và thực thi đồng bộ các cơ chế chính sách trong quản lý chi thường xuyên.

KẾT LUẬN

Chi thường xuyên mang tính chất là các khoản chi cho tiêu dùng xã hội và gắn liền với chức năng quản lý xã hội của nhà nước. Hàng năm, năm sách nhà nước chi một số lượng khá lớn các nguồn tài chính cho lĩnh vực khơng sản xuất, lượng chi này được phân thành hai bộ phận cơ bản: một bộ phận vốn được được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu của dân cư trong lĩnh vực phát triển văn hóa xã hội, nó có mối liên hệ trực tiếp với thu nhập của dân cư và làm nâng cao mức sống của dân cư và một bộ phận xác định cho các nhu cầu quản lý kinh tế xã hội chung của nhà nước.

Qua phân tích thực trạng chi thường xuyên của tỉnh Bình Dương giai đoạn

1997-2010 đã cho thấy được các khoản chi thường xun có tác động tích cực,

góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, thực hiện vai trò quan trọng trong việc phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, chi thường xuyên trong giai đoạn này

còn bộc lộ một số yếu kém, tồn tại trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề sử dụng có hiệu quả kinh phí chi thường xuyên.

Mục tiêu phát triển tài chính nói chung và chi thường xun nói riêng cần phải đạt được là trở thành cơng cụ khai phá và mở đường, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đảm bảo đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Xuất phát từ mục tiêu và kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả đã đưa ra những kiến nghị và giải pháp quản lý chi thường xuyên nhằm đóng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại Bình Dương giai đoạn 2010-2015.

1. PGS. TS Đỗ Đức Minh (2006), Tài chính Việt Nam 2001-2010, Viện khoa học tài chính.

2. GS. TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất bản lao động – xã hội.

3. PGS. TS Sử Đình Thành và TS.Vũ Thị Minh Hằng, (2008), Nhập mơn tài chính – tiền tệ, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

4. TS Phạm Văn Đăng (2004), Tài chính kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản tài chính. 5. Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

Tỉnh Bình Dương lần thứ VIII nhiệm kỳ 2010-2015. 6. Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm:

- Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 1997 – 2008. - Niên giám Thông kê tỉnh Bình Dương năm 2009.

- Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010.

7. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh. 8. Báo cáo Tình hình và kết quả thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và Nghị

định số 43/2006/NĐ-CP, từ năm 2005 – 2010 của Sở Tài chính tỉnh Bình Dương.

9. Chi tiết Dự tốn thu chi Ngân sách nhà nước năm 2008 – Kinh phí thực hiện

khơng tự chủ của cơ quan hành chính và khơng thường xuyên của đơn vị sự

nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định số 34/2008/QĐ-UBND ngày 08/8/2008

của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về dự toán điều chỉnh ngân sách và phân bổ dự toán điều chỉnh ngân sách tỉnh năm 2008)

của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về dự tốn điều chỉnh ngân sách và phân bổ dự toán điều chỉnh ngân sách tỉnh năm 2009)

11. Chi tiết Dự toán thu chi Ngân sách nhà nước năm 2010 – Kinh phí thực hiện

khơng tự chủ của cơ quan hành chính và khơng thường xun của đơn vị sự

nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND ngày 27/7/2010

của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về dự toán điều chỉnh ngân sách và phân bổ dự toán điều chỉnh ngân sách tỉnh năm 2010).

12. Tư liệu tham khảo trên các trang web: - www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính)

- www.moi.gov.vn (Bộ Cơng thương) - www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê)

- www.binhduong.gov.vn (Cổng thơng tin điện tử của tỉnh Bình Dương)

- www.stnmt.binhduong.gov.vn (Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bình Dương) - www.baobinhduong.org.vn (Báo Bình Dương)

- www.sgdbinhduong.edu.vn (Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương) - www.khcnbinhduong.gov.vn (Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Bình Dương) - www.sctbinhduong.gov.vn (Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương)

- www.soyte.binhduong.gov.vn (Sở Y tế tỉnh Bình Dương)

- www.sonongnghiep.binhduong.gov.vn (Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Bình Dương)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)