Biện pháp bỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng ngừa rủi ro giá dầu cho các doanh nghiệp vận tải biển (Trang 65)

55

doanh nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất: Mở lớp tập huấn cho các doanh nghiệp hiểu biết về quản trị rủi ro và

công cụ phái sinh.

Thứ hai: Thành lập các công ty tư vấn và phân tích về rủi ro. Các cơng ty này sẽ tập

hợp, đưa ra mơ hình định lượng để đo lường rủi ro từ đó sẽ tư vấn cho các doanh nghiệp về rủi ro họ đang phải đối phó, các cơng cụ phái sinh nên sử dụng.Các cơng ty này cũng có thể là nhà mơi giới giúp các doanh nghiệp thực hiện phòng ngừa rủi ro qua các sàn giao dịch trên thế giới hay qua thị trường OTC.

56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này đưa ra một số giải pháp nhằm giúp cho các doanh nghiệp có thể

mạnh dạn thực hiện việc phịng ngừa rủi ro giá dầu vì tác giả thiết nghĩ nó thật sự cần thiết đối với các doanh nghiệp vận tải biển vì đa phần các doanh nghiệp vận tải biển mua dầu ở nước ngoài, doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp do biến động giá dầu của thế giới. Những giải pháp phải được thực hiện đồng bộ giữa nhà nước, doanh nghiệp và ngân hàng. Đối với doanh nghiệp chú trọng nhất vẫn là tạo văn hóa quản trị rủi ro cho doanh nghiệp trong hồn cảnh kinh doanh khó khăn như hiện nay.

57

KẾT LUẬN

Qua phân tích cho thấy chi phí nhiên liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp vận tải biển và chính sự biến động chi phí nhiên liệu đã có những tác động rất lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển. Ngồi ra ích lợi của việc phịng ngừa rủi ro đã được các nhà khoa học chứng minh như là giúp doanh nghiệp quản trị những biến động và đảm bảo ổn định dịng tiền, có quan hệ tích cực giá trị cơng ty, sản phẩm phái sinh làm tăng giá trị công ty một cách đáng kể và hạn chế mức độ nghiêm trọng của sư suy giảm của nên kinh tế ở các nước phát triển…Với những ưu điểm khi dùng sản phẩm phái sinh như vậy, trong khi đó theo kết quả khảo sát của lận văn, tình hình sử dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro giá dầu còn rất mờ nhạt, các doanh nghiệp khảo sát chỉ dừng lại ở việc nhận thức được là việc quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro giá dầu là rất cần thiết. Tuy nhiên, phòng ngừa rủi ro giá dầu bằng công cụ phái sinh là một chương trình phức tạp, đồng thời khối lượng giao dịch thường lớn do đó đây cũng được xem làm một địn bẩy có thể khiến cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trở nên tồi tệ hơn nếu doanh nghiệp phải gánh chịu các khoản lỗ lớn từ vị thế phòng hộ của mình. Chúng ta cũng cần phải có những nhìn nhận thật đúng đắn về phòng ngừa rủi ro giá dầu, giá dầu luôn biến động theo xu hướng thị trường và đã là xu hướng thị trường thì rất khó dự đốn. Do đó, phịng ngừa rủi ro giá dầu khơng phải công cụ để đầu cơ kiếm lợi nhuận mà mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp là sử dụng công cụ phái sinh để cố định hay biến đổi một phần rủi ro biến động giá dầu theo mức mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp vận tải biển phải xây dựng một chương trình phịng ngừa rủi ro giá dầu hiệu quả ở đó doanh nghiệp phải có nguồn lực về con người, công cụ đánh giá, dự đốn giá dầu, các thơng tin thị trường và các hệ thống kiểm soát hiệu quả Đồng thời Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho thị trường phái sinh Việt Nam phát triển cũng như cung cấp thêm cho các doanh nghiệp có thêm cơng cụ phòng hộ rủi ro giá dầu hiệu quả trong một thị trường đầy biến động như ngày nay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Quản trị rủi ro tài chính – PGS TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang- Đại học Kinh Tế TP.HCM - Nhà xuất bản thống kê năm 2007

2. Tổ chức chương trình quản trị rủi ro tài chính trong cơng ty phi tài chính tại Việt Nam– PGS TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang- Đại học Kinh Tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

3. Báo cáo ngành vận tải biển (2011) – Cơng ty chứng khốn Habu Bank

4. Báo cáo phân tích ngành vận tải biển – Cơng ty Cổ Phần Chứng Khốn Bảo Việt

5. Báo cáo phân tích ngành vận tải biển – Cơng ty Cổ phần Chứng Khốn Hải Phịng

Các thông tin trên mạng Internet

6. www.vinamarine.gov.vn – Cục Hàng Hải Việt Nam

7. www.cophieu68.com – Cổ phiếu 68

8. www.phapluatvn.vn – Pháp luật Việt Nam

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ahmed A.El- Masry (2003), A Survey of Derivatives Use by UK Nonfinancial Companies

2. Aristeidis Samitas, University of the Aegean, Business School,Department of Business Administration (2009), Hedging effectiveness in shipping industry during financial crises

3. Allayannis, G., and E. Ofek. 2001. “Exchange Rate Exposure, Hedging, and the Use of Foreign Currency Derivatives.” Journal of International Money and Finance 20: 273-296.

4. Alkebäck, P. and Hagelin, N. (1999), “Derivatives usage by nonfinancial firms in Sweden with an international comparison”, Journal of International Financial Management and Accounting, vol.10 no. 2, pp. 105-120.

5. Bartram*, Gregory W. Brown†, and Frank R. Fehle (2003), International Evidence on Financial Derivatives Usage

6. Berkman, H., Bradbury, M.E., Hancock, P. and Innes, C. (2002), “Derivative financial instrument use in Australia”, Accounting and Finance, vol. 42 no. 2, pp. 97-109.

7. Berman, J.(2008). Experts Comment on Oil Price Logistics. Retrieved 13 Oct 2008 from the Worl Wide. Web: http://www.scmr.com/article/CA6589644.html 8. Carter, D., Rogers, D. and Simkins, B. (2004) ‘Does fuel hedging make economic sense? The case of the US Airline Industry’, Working paper, College of Business Administration, Oklahoma State University, Stillwater.

9. Casey, C. (2001) ‘Corporate valuation, capital structure and risk management: astochastic DCF approach’, European Journal of Operational Research, Vol. 135, pp.311–325.

10. Ceuster, M., Durinck, E., Laveren, E. and Lodewyckx, J. (2000), “A survey into the use of derivatives by large nonfinancial firms operating in Belgium”, European Financial Management, vol. 6 no. 3, pp. 301-318.

11. Constantine Kertsikodd (1996), Heging Against Bunker Price Volatility: Considerations, Strategies and Implementation for a Shipping Company

12. Cheng – Hsin Chang (2006), Gambling on the Market: Are Oil Companies

hedging away their profit?

13. Cariou, P. & Wolff,F.(2006). An analysis of Bunker Adjustment Factors and Freight Rates in the Europe/Far East Market (2000-2004). Maritime Economics and Logistics, 8(2),187-201

14. Corbett, A. (August 25, 2006). Bunker price storm: massive cost is just one o f many problems related to expensive bunkers. Lloyd's list, p. 2.

15. El-Masry, A. (2006) ‘Derivatives use and risk management practices of UK non-financial companies’, Managerial Finance, Vol. 32, No. 2, pp. 137-159.

16. Faruqee, R., Coleman, J.R. 1996. Managing Price Risk in the Pakistan Wheat Market. World Bank Discussion Paper nr 334. Washington: World Bank

17. Graham, J.R., and C.W. Smith, Jr. 1999. “Tax Incentives to Hedge.” Journal of Finance 54:6:2241-2263.

18. Graham, J.R., and D.A. Rogers 2002. “Do Firms Hedge In Response to Tax Incentives?” Journal of Finance 57:2: 815-840.

19. Gay, G. and Nam, J. (1998) ‘The underinvestment problem and corporate derivatives use’, Financial Management, Vol. 27, No. 4, pp.53–69.

20. Gordon M.Bodnar, Costanza Consolandi, Giampaolo Gabbi, Ameeta Jaiswal _ Dale, (2008) A Survey on Risk Management and Usage of Derivatives by Non- Financial Italian Firms

21. Hansen, B. (2007). Maersk Presentation at WMU 2007.Unpublished lecture handout World Maritime University, Malmö, Sweden

22. Ingmar Mattus (2005) Application of Derivative Instruments in hedging of Crude Oil Price Risks

23. Ingmar Mattus (2005), Application of Derivative Instruments in hedging of crude oil price risks

24. Kaminski, V. 2004. Managing Energy Price Risk: The New Challenges and

Solutions, 3rd ed. London: Risk Books. pp. 3-45.

25. Kavussanos, M. and Visvikis, I. (2006a) Derivatives and Risk Management in Shipping, Witherby Publishing Ltd., London.

26. Kavussanos,M.G.,Visvikis,I.D. and Goulielmou, M.A. (2005) ‘An investigation of the use of risk management and shipping derivatives: the case of Greece’. Paper Presented at the 15th Annual Conference of the International Association of Maritime Economists (IAME). June 23-25, 2005. Limassol, Cyprus.

27. Kavussanos, M.G. and Nomikos, N.M. (1999) ‘The Forward Pricing Function of the Shipping Freight Futures Market’, Journal of Futures Markets, Vol. 19, No. 3, pp. 353-376.

28. Khim, E.M.and Liang, D.L. (1997),“The use of derivative financial instruments in company financial risk management: the Singapore experience”, Singapore Management Review, pp. 17-44.

29 Ma, S. (2006). Maritime Economics. Unpublished lecture handout, World Maritime University, Malmö, Sweden.

30 Nguyen, H. and Faff, R. (2002), “On the determinants of derivatives usage

by Australian companies”, Australian Journal of Management, vol. 27 no. 1, pp. 1-

31 Nguyen Dang Ben (2009), Impact of High Fuel Costs on the shipping industry and the world trade.

32 Rubin, J. & Benjamin, T. (May, 2008). Will soaring transport costs reverse globalization?.CIBC World Markets Inc. Retrieved on 26 Sep 2008 from World Wide Web: http://yaleglobal.yale.edu/about/pdfs/oil.pdf

33 Roy Nawar, Christian – Oliver Ewald, Tak Kuen Siu (2011), Risk Minimizing Hedging of Crude – Oil Options: Theory and Empirical Performance 34 Söhnke M. Bartram, Gregory W. Brown†, and Frank R. Fehle (2003),

International Evidence on Financial Derivatives Usage

35 Stopford, M. (1997). Maritime Economics. London; New York: Roultledge. 36 Structure of Global Oil Market from Platts, June 2010

PL 1

PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT

BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA DOANH NGHIỆP VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH PHÒNG NGỪA RỦI RO GIÁ DẦU TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN

Kính chào các Anh/các Chị

Tơi đến từ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và đang viết luận văn thạc sỹ tài chính về đề tài “ Phịng ngừa rủi ro giá dầu bằng cơng cụ phái sinh trong ngành vận tải biển”

Tác động của rủi ro giá dầu đối với doanh nghiệp ngày càng rõ nét trong hội nhập kinh tế tồn cầu. Mục đích của cuộc khảo sát này là nghiên cứu thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro giá dầu của các doanh nghiệp vận tải biển. Chúng tôi mong muốn Quý công ty Anh/chị giúp chúng tôi đưa ra những nhận định khách quan với bảng khảo sát dưới đây.

Tôi xin cam kết mọi thông tin dưới đây chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, bất kỳ thông tin nào được sử dụng sai mục đích chúng tơi xin chịu mọi trách nhiệm.

A.Thơng tin người trả lời câu hỏi

- Họ tên: ..........................................................................................

- Tên công ty: ..................................................................................

- Địa chỉ trụ sở: ................................................................................

- Điện thoại : ..................................................................................

B.Thơng tin về doanh nghiệp 1. Anh/chị vui lịng cho biết vốn điều lệ của doanh nghiệp a. Nhỏ hơn 10 tỷ VND b. Từ 10-50 tỷ VND c. Từ 50-100 tỷ VND d.Từ 100- 500 tỷ VND e.Trên 500 tỷ 2. Anh/chị vui lòng cho biết doanh thu hàng năm của công ty anh/chị : ...............

PL 2

3. Anh/chị vui lòng cho biết doanh nghiệp các anh chị đang hoạt động là loại hình doanh nghiệp :

Doanh nghiệp nhà nước

Công ty cổ phần đã niêm yết

Công ty cổ phần chưa niêm yết Doanh nghiệp tư nhân

Cơng ty TNHH

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

4. Anh/chị vui lịng cho biết trong doanh nghiệp của mình, doanh nghiệp có bộ phận chun trách tài chính hay khơng?

Giám đốc (CEO)

Trưởng phịng tài chính (CFO)

Trưởng phịng kế tốn (Kế tốn trưởng) Chức danh khác:

C. Khảo sát về mức độ ảnh hưởng giá dầu và mức độ quan tâm của DN về các cơng cụ phịng ngừa rủi ro giá dầu

5.Anh chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng do biến động giá dầu tác động đến công ty Anh/chị a. Hịan tồn không ảnh hưởng (0-2%) b. Ít ảnh hưởng (3%-5%) c. Có ảnh hưởng (5%-15%) d. Ảnh hưởng nhiều (15%-50%) e. Ảnh hưởng rất nhiều (trên 50%)

PL 3

6. Công ty Anh/Chị mua dầu trong nước hay nước ngoài Trong nước

Nước ngoài

Trong nước và nước ngồi

7. Theo anh/chị, Chính sách điều hành giá dầu của Nhà nước trong thời gian qua

a. Khơng theo sát thị trường

b.Mang tính độc

quyền, khơng minh bạch

c. Có điều chỉnh để phù hợp nhưng chưa sát với thị trường

d. Phù hợp với thị trường

8. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ quan tâm đến việc phòng ngừa rủi ro giá dầu của cơng ty

a. Hịan tồn khơng quan tâm

b. Ít quan tâm c. Có quan tâm

d. Quan tâm nhiều

e. Rất quan tâm

9. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ quan tâm đến việc phòng ngừa rủi ro giá dầu của công ty bằng công cụ phái sinh

1. Khơng hề quan tâm 2. Có quan tâm nhưng khơng hiểu cách sử dụng 3. Có quan tâm đến việc sử dụng trong tương lai 4. Rất quan tâm và thường xuyên sử dụng 5. Rất quan tâm và có qui trình quản trị rủi ro bằng sản phẩm phái sinh

Các loại sản phẩm phái sinh Mức độ quan tâm

Hợp đồng kỳ hạn (Forward) 1 2 3 4 5

Hợp đồng giao sau (Future) 1 2 3 4 5

Hợp đồng quyền chọn (Options) 1 2 3 4 5

PL 4

10. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ am hiểu của mình đối với sản phẩm phái sinh

1.Hồn tồn khơng am hiểu; 2.Có biết ; 3.Am hiểu ; 4.Am hiểu khá nhiều; 5.Am hiểu rất rõ

Các loại sản phẩm phái sinh Mức độ am hiểu

Hợp đồng kỳ hạn (Forward) 1 2 3 4 5

Hợp đồng giao sau (Future) 1 2 3 4 5

Hợp đồng quyền chọn (Options) 1 2 3 4 5

Hợp đồng hoán đổi (Swaps) 1 2 3 4 5

11. Công ty anh/chị đã triển khai hay có kế hoạch triển khai chương trình phịng ngừa rủi ro giá dầu hay không?

a. Chưa chắc b. Chưa và chưa có kế hoạch thực hiện c. Chưa nhưng có kế hoạch trong 3 năm tới d. Đã thực

hiện trước năm 2008

e. Đã thực

hiện sau năm 2008

12. Anh/chị vui lòng cho biết cơng cụ phịng ngừa nào mà cơng ty Anh/chị đang sử dụng và mức độ thường xuyên sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro giá dầu như thế nào?

1. Chưa từng sử dụng; 2.Đã sử dụng một lần; 3. Đã sử dụng ít hơn 5 lần; 4. Sử dụng

thường xuyên; 5.Áp dụng sản phẩm phái sinh là một phần trong chính sách quản trị rủi ro của công ty

Các loại sản phẩm phái sinh Mức độ thường xuyên sử dụng

Hợp đồng kỳ hạn (Forward) 1 2 3 4 5

Hợp đồng giao sau (Future) 1 2 3 4 5

PL 5

13.Anh/chị vui lịng cho biết mức độ thành cơng của việc ứng dụng các sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro giá dầu tại doanh nghiệp anh/chị đang cơng tác

(1) Khơng thành cơng, bị mất phí và khơng nhận được lợi ích gì

(2) Có thành cơng, nhưng khơng đáng kể

(3) Khá thành công, giảm thiểu được nhiều rủi ro

(4) Rất thành công, giảm thiểu nhiều rủi ro và cịn có lợi nhuận khá

14. Lý do công ty sử dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro giá dầu là do

a. Thử một lần cho biết

b. Coi như đầu tư nhưng có yếu tố may rủi

c. Khơng tăng kịp giá cước hay phụ phí xăng dầu khi giá dầu tăng cao c. Dòng tiền ổn định

d. Một trong những giải pháp của chính sách quản trị rủi ro của công ty

e. Lý do khác (vui lòng cho biết lý do ) ................................................................

.............................................................................................................................

15. Lý do công ty không sử dụng các sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro giá

dầu là do.

a. Chưa được phổ biến về sản phẩm phái sinh b. Thiếu nhân lực hiểu biết về sản phẩm phái sinh

c. Khó khăn trong việc định giá các sản phẩm phái sinh (mức giá chốt khi ký hợp đồng) d. Nhận thức về quản trị rủi ro của ban điều hành

PL 6

e. Chi phí vượt q lợi ích từ việc phịng ngừa mang lại

f. Lý do khác (vui lòng cho biết lý do ) ................................................................. .............................................................................................................................

16. Nếu công ty tiến hành phịng ngừa rủi ro giá dầu, cơng ty sẽ liên hệ với một trong các loại hình ngân hàng nào dưới đây :

a. Ngân hàng có vốn góp của Nhà nước (BIDV, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn)

b. Ngân hàng TMCP (Eximbank, Đông Á, ACB, STB, SHB…)

c. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài (HSBC, ANZ, Citibank, Standard Chartered…)

d. Ngân hàng liên doanh (Việt-Lào, Indovina, Việt - Thái…)

17. Thời gian của các hợp đồng phòng ngừa rủi ro giá dầu

a. <= 3 tháng b. 3 tháng đến 6 tháng

c. 6 tháng đến 1 năm

PL 7

D. KHẢO SÁT NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng ngừa rủi ro giá dầu cho các doanh nghiệp vận tải biển (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)