Tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 44)

giai đoạn 2001 - 2012

(Nguồn: cafef.vn)

2.1.1.5. Huy động vốn

Năm 2006, 2007 hầu hết các ngân hàng đều cĩ tốc độ tăng trưởng về vốn huy động caọ Đặc biệt trong năm 2007, tốc độ này lên đến hàng trăm phần trăm, thậm chí là gấp 10 đến 13 lần năm 2006 ở những ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu nhỏ như NVB, NVB, ABB, EAB . Tuy nhiên. những ngân hàng này tốc độ tăng trưởng vốn huy động lại rất nhỏ vào năm 2008.

Đối lập với tốc độ huy động tăng mạnh mẽ trước năm 2008 thì tốc độ này đã giảm mạnh vào năm 2011 và năm 2012 tình hình huy động vốn khá ảm đạm, hàng loạt ngân hàng cĩ tốc độ huy động âm, điển hình là ACB, tốc độ huy động vốn trong năm 2012 đã giảm 32%. Vì vậy, tính chung cho cả 15 ngân hàng, tốc độ huy động vốn đã giảm 13,7% (Bảng 2.5).

Bảng 2.5 : Tốc độ gia tăng vốn huy động của 15 ngân hàng NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 21.3% 17.2% 9.9% 17.5% 20.4% 13.7% 9.3% CTG 20.4% 43.5% 15.1% 27.3% 54.3% 19.7% 10.8% BID 30.3% 18.9% 19.3% 21.2% 23.9% 11.5% 20.4% AGB 23.3% 37.0% 16.6% 20.6% 8.5% 5.7% - ACB 78.7% 90.0% 21.7% 47.5% 36.1% 28.1% 32.0% - STB 74.0% 161.0% 6.6% 45.5% 46.2% 11.0% 10.8% - SHB - 1141.0% 18.3% 109.4% 86.4% 40.0% 61.9% NVB 1359.9% 1429.7% 6.1% 80.1% -0.7% 10.8% -4.1% MBB 61.5% 112.1% 53.7% 53.1% 63.8% 24.8% 26.0% EIB 52.7% 53.5% 34.4% 57.4% 123.9% 27.6% -3.9% EAB 40.9% 110.0% 37.6% 23.2% 30.1% 0.8% 28.2% TCB 61.0% 135.0% 47.7% 61.2% 65.8% 18.4% -1.4% ABB 288.8% 666.9% 35.6% 129.5% 51.9% 11.5% 11.6% - SEA 55.8% 507.3% 21.4% 39.0% 97.1% 94.7% - 28.6% - MSB - 103.2% 93.0% 98.4% 81.0% -4.2% -5.1% Tốc độ gia tăng của 15 ngân hàng 30.6% 47.4% 17.7% 31.4% 35.6% 14.9% - 13.7%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

2.1.1.6. Thanh khoản

Cĩ thể nĩi trong giai đoạn 2009-2012, vấn đề thanh khoản là vấn đề nổi bật khi nĩi đến tình hình hoạt động của các NHTM trong năm 2011. Điển hình là 3 ngân hàng: NHTMCP Sài Gịn (SCB), NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) rơi vào tình trạng mất thanh khoản tạm thời chủ yếu do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay

trung dài hạn. Một số đơn vị mặc dù duy trì đúng tỷ lệ khả năng chi trả theo Thơng tư 13 nhưng vẫn căng thẳng thanh khoản và thiếu hụt thanh khoản, buộc phải nhờ đến trợ giúp từ Ngân hàng Nhà nước. khối các ngân hàng thương mại nhà nước đáp ứng khá tốt tỷ lệ khả năng chi trả nhưng ở khối cổ phần thì cĩ 5 trong số 37 đơn vị vi phạm và hiện tại, cĩ tới 14 ngân hàng thương mại yếu kém đã và đang rất khĩ khăn về thanh khoản. Một số ngân hàng trên thế giới trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2007-2009: Các chỉ số đều ở mức an tồn (đặc biệt là chỉ số an tồn vốn tối thiểu vẫn ở mức trên 9%) nhưng lại khơng thể chịu nổi những căng thẳng thanh khoản cho thấy rằng thanh khoản đĩng vai trị hết sức quan trọng để vững mạnh một TCTD.

Năm 2012, thanh khoản của tồn hệ thống ngân hàng đã được củng cố và ổn định, một số ngân hàng nhỏ do đã ngăn chặn được nguy cơ mất khả năng thanh tốn vào cuối năm 2011 đang hoạt động ổn định trở lại, các ngân hàng đã chú trọng hơn trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Về tổng thể, thanh khoản của hệ thống các TCTD được bảo đảm và cải thiện đáng kể. Đặc biệt là, thanh khoản bằng đồng Việt Nam

Ngồi nguyên nhân khách quan từ phía nền kinh tế thì ngun nhân lớn nhất là từ năng lực quản trị ngân hàng, đặc biệt là quản trị rủi ro cịn yếu kém, hoặc những số liệu do ngân hàng này cung cấp chưa đáng tin cậỵ Điều này cho thấy việc cảnh báo chưa kịp thời, cũng cĩ nghĩa rằng chưa bám sát được thực tế hoạt động của các ngân hàng nàỵ

2.1.1.7. Chi phí hoạt động

Lương và các khoản liên quan đến nhân viên là cấu phần lớn nhất của chi phí hoạt động tại các ngân hàng của Việt Nam. Theo thống kê từ báo cáo tài chính của 33 ngân hàng trong nước do Cơng ty kiểm tốn KPMG thực hiện, quỹ lương đều chiếm hơn nửa tổng chi phí hoạt động trong năm 2012 (Biểu đồ 2.2).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 44)