2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 123% -17% 6% 56% 7% 0% 5% CTG 42% 92% 57% -29% 166% 83% -1% BID 92% 42% 29% 42% 33% -15% -20% AGB 167% 267% -53% -14% -29% 179% - ACB 69% 248% 26% 0% 6% 37% -76% STB 97% 197% -32% 55% 21% 11% -50% SHB - 1699% 53% 63% 55% 52% 124% NAV 574% 259% -24% 149% 10% 6% -99% MB 94% 133% 41% 69% 49% 10% 21% EIB 1125% 79% 53% 59% 60% 68% -30% EAB 51% 119% 62% 9% 12% 44% -39% TCB 25% 99% 130% 45% 22% 52% -76% ABB 607% 178% -69% 527% 59% -38% 30% SEA 146% 203% 7% 43% 37% -80% -58% MSB - 147% 83% 144% 50% -31% -72%
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Lợi nhuận của hệ thống tăng chủ yếu do sự tăng trưởng của một số ngân hàng cĩ quy mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lớn, cĩ năng lực điều hành và quản lý rủi ro tốt, hoạt động an tồn, hiệu quả. Trong khi nhiều TCTD thuộc nhĩm cĩ quy mơ nhỏ, quản trị điều hành yếu kém, thiếu sức cạnh tranh trên thị trường phải huy động với lãi suất cao cộng với nợ xấu gia tăng mạnh nên đã cĩ kết quả kinh doanh rất thấp, thậm chí lỗ lớn trong năm 2011.
Biểu đồ 2.5 :Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng năm 2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
2.1.2.2. Chỉ tiêu ROA
Khác ba NHTMNN cịn lại, ROA của VCB trước và sau khủng hoảng như nhaụ Cịn AGB, ROA sau khủng hoảng thấp hơn trước khủng hoảng. Chỉ cĩ CTG và BID, ROA sau khủng hoảng cao hơn trước khủng hoảng (Biểu đồ 2.6).
Với 11 NHTMCP cịn lại, cĩ 7 ngân hàng ROA trước khủng hoảng cao hơn sau khủng hoảng. Chỉ cĩ SHB, EIB, EAB cĩ ROA trước khủng hoảng thấp hơn sau khủng hoảng (Biểu đồ 2.7).
Biểu đồ 2.6: ROA của NHTM nhà nước (giai đoạn 2005-2012)
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Biểu đồ 2.7: ROA của NHTM cổ phần giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Biểu đồ 2.8: ROA của 15 ngân hàng giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
2.1.2.3. Chỉ tiêu ROE
VCB vẫn là ngân hàng cĩ ROE cao nhất trong 4 NHTMNN, với ROE trước khủng hoảng là 22,2% cịn sau khủng hoảng là 18,5%. Trước khủng hoảng, ROE của AGB cũng khá cao (19,7%) nhưng chỉ tiêu này đã sụt giảm mạnh khi chỉ đạt 9,5% sau khủng hoảng. Cũng như ROA, ROE của CTG và BID sau khủng hoảng cao hơn trước khủng hoảng nhưng nĩi chung ROE của hai ngân hàng này trước khủng hoảng tương đối thấp so với VCB (Biểu đồ 2.16).
Khác với ROA, ROE sau khủng hoảng của 7 ngân hàng trong số 11 NHTMCP cao hơn trước khủng hoảng. ACB, MBB, TCB là những ngân hàng trước và sau khủng hoảng đều cĩ ROE trên 15%; SHB, EIB có ROE sau khủng hoảng cao hơn rất nhiều so với trước khủng hoảng (Biểu đồ 2.10).
Biểu đồ 2.9: ROE của NHTM nhà nước (giai đoạn 2005-2012)
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Biểu đồ 2.10: ROE của NHTM cổ phần giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Tính chung cho cả 15 ngân hàng, ROE cĩ tốc độ tăng nhanh trong giai đoạn 2005-2007, sụt giảm 1,7% vào năm 2008 và hồi phục vào năm 2009. Giai đoạn 2009-2011, ROE tương đối ổn định, tuy nhiên chỉ số này đã sụt giảm nhanh chĩng vào năm 2012 (Biểu đồ 2.11).
Biểu đồ 2.11: ROE của 15 ngân hàng giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
2.1.2.4. Chỉ tiêu NIM
Biểu đồ 2.12: NIM của NHTM nhà nước giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Biểu đồ 2.12 cho thấy, trước khủng hoảng, NIM của các NHTMNN cao hơn sau khủng hoảng. Điều đáng nĩi ở đây là năm 2012, NIM của các ngân hàng này cao hơn hẳn các năm trước khủng hoảng.
Biểu đồ 2.13 : NIM của NHTM cổ phần giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Biểu đồ 2.14 : NIM của 15 NHTM giai đoạn 2005-2012
Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng
Đối lập với các NHTMNN, sau khủng hoảng, NIM của các NHTMCP luơn cao hơn các NHTMNN (Biểu đồ 2.13). Ngồi ra, sau khủng hoảng, NIM của các NHTMCP cao hơn hẳn so với NHTMNN, luơn ở mức lớn hơn 4%. Điều đĩ cho thấy, một đồng tài sản sinh lãi của NHTMCP tạo ra thu nhập lãi thuần cao hơn của NHTMNN. Chính vì vậy, NIM tính chung cho cả 15 ngân hàng khơng cao (Biểu đồ 2.14)
2.2. Kiểm định các nhân tố tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam
2.2.1. Dữ liệu
Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012. Ngồi ra, các chỉ tiêu: GDP, INF, MCAP được thu thập từ IMF và Worldbank.
Số quan sát được thống kê như sau: