Tốc độ gia tăng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)

NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB -87% 434% 226% -73% 90% 131% -4% CTG 11% 63% 41% -79% 243% 84% -11% BID -4% 73% -21% -25% -12% 152% -22% AGB -16% -24% 135% -35% 55% 23% - ACB 233% 120% -2% 227% -21% 30% 76% STB 92% 229% -37% 279% -13% 62% 237% SHB - 194% 43% 506% 104% -22% 228% NVB -75% 1150% 210% 394% -49% 66% 27% MBB 98% -75% 288% 75% 87% 527% 57% EIB -78% -27% 838% -57% 94% 2% -12% EAB 45% 104% 319% -30% -5% 112% 113% TCB - -61% 4866% -10% -19% -12% 324% ABB 1100% 305% -23% 76% 27% 509% -70% SEA 170975% -53% 827% 173% 100% -58% 120% MSB - 39% 28% 76% 5% -13% 324% Tốc độ gia tăng của 15 ngân hàng -18% 27% 73% -43% 51% 76% -22%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

Theo các số liệu báo cáo, số dư quỹ DPRR tín dụng đều thấp so với tổng nợ xấu theo sổ sách. Nhìn vào các con số báo cáo của các ngân hàng cĩ thể thấy, sổ sách nhiều ngân hàng rất đẹp vì nợ xấu đều ở mức an tồn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc làm đẹp sổ sách khơng hề khĩ với các NH bởi cĩ rất

nhiều cách. Một trong những biện pháp phổ biến nhất chính là việc hỗ trợ giải ngân các khoản vay mới cho các khách hàng để trả nợ cũ hoặc giải ngân cho các dự án đã được hồn thành để khách hàng trả nợ cũ hoặc những khoản nợ xấu khi đã được trích lập dự phịng rủi ro thì phải đưa ra ngoại bảng, sẽ khơng thể hiện trên sổ sách nữạ Khi đĩ, nợ xấu khơng cịn.

Như vậy, lợi nhuận cao trong suốt cả giai đoạn dài một phần do các TCTD chưa trích lập dự phịng đúng.

2.1.2. Tình hình tăng trưởng lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam

2.1.2.1. Lợi nhuận

Cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trước khủng hoảng 2008, lợi nhuận của ngân hàng cũng cĩ tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng trong những năm 2006, 2007 đối với cả ngân hàng thương mại nhà nước lẫn ngân hàng thương mại cổ phần.

Năm 2008, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của một số ngân hàng sụt giảm nhưng tốc độ này đã tốt hơn trong năm 2009, 2010.

Năm 2011, gần 50% các TCTD cĩ lợi nhuận giảm so với năm 2010, trong đĩ hơn 10% số lượng các TCTD hoạt động kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận của năm 2011 tăng 15.1% so với năm 2010. Trong khi tốc độ tăng vốn chủ sở hữu 22.85% và tốc độ tăng quy mơ tài sản là 18.55%.

Tình hình lợi nhuận ảm đạm trong 2012 đã chấm dứt những năm tháng hồng kim lãi khủng của ngành ngân hàng. Tổng lợi nhuận tồn ngành ngân hàng là 28.600 tỷ đồng, sụt giảm gần 50% so với năm 2011. Ngay cả Vietcombank, Vietinbank, BIDV cũng khơng tăng trưởng đáng kể so với năm

trước. Tiếp tục giữ 3 vị trí cao nhất của tồn ngành về lợi nhuận nhưng các ngân hàng này đều khơng đạt kế hoạch lãi hàng nghìn tỷ đặt ra đầu năm (Biểu đồ 2.5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)