Chi phí hoạt động của các ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 51)

Nguồn : Thống kê của KPMG tại 33 ngân hàng Việt Nam năm 2012

Hiện nay, các ngân hàng sẽ khơng ngừng tuyển dụng mớị Nguyên nhân là các ngân hàng trong nước đang chịu áp lực mở rộng phạm vi hoạt động khi kinh tế dần hồi phục, khách hàng của họ mở rộng vay tín dụng hơn. Ngồi ra, sức ép tăng thị phần từ các nhà băng nước ngồi tại Việt Nam đang rất gắt gao nên để cạnh tranh, các ngân hàng nội địa buộc phải tìm cách tăng số lượng chi nhánh, phịng giao dịch, dẫn đến tăng số nhân viên.

Tuy nhiên, việc tăng nhân sự của ngành ngân hàng Việt Nam nếu vẫn tiếp diễn sẽ đi ngược với xu hướng chung của thế giớị Trên thực tế, các ngân hàng của thế giới đang tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ kết hợp với kỹ thuật như Internet Banking, Mobile Banking và những sản phẩm khơng địi hỏi sự phát triển về mạng lưới chi nhánh.

2.1.1.8. Nợ xấu

Phải gần ba năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nổ ra, khĩ khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam mới thực sự bộc lộ khi tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng nhanh từ cuối 2010 đến đầu 2011 (Biểu đồ 2.3). Trong giai đoạn 2008-2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình qn là 26,56% nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu bình quân ở mức 51%. Từ 2012 đến nay, nợ xấu trở nên nhức nhối khi vượt xa ngưỡng 3%.

Cơ cấu thu nhập của hệ thống TCTD chỉ ra lãi của hầu hết các ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng. Thế nhưng, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng (Biểu đồ 2.3) và tăng trưởng tín dụng sụt giảm nghiêm trọng (Biểu đồ 2.1) thì nhiều ngân hàng chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Đĩ là chưa kể nếu thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đúng, đủ và đồng thời hạch tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thì hiệu quả kinh doanh của các TCTD Việt Nam cịn thấp hơn nữạ

Nợ xấu lớn đang làm chi phí vốn của các ngân hàng tăng lên cao, khiến cho nhiều NHTM khơng muốn giản nợ và điều chỉnh giảm lãi suất do ảnh hưởng đến lợi nhuận. Đây chính là nguyên nhân khiến các ngân hàng phải giữ lãi suất cho vay cao hơn thị trường khoảng 2-3%.

Biểu đồ 2.3 : Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu, Tập đồn Đầu tư Phát triển Việt Nam

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng nợ xấu của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2008-2012.

(Nguồn cafef.vn)

Nợ xấu của các tổ chức tín dụng tăng nhanh trong thời gian qua do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Năm 2011, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn và trong năm 2012 tình hình này vẫn chưa được cải thiện nhiều, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ cho các ngân hàng.

Thứ hai: Hầu hết các TCTD theo đuổi chiến lược tăng trưởng tín dụng

nhanh trong khi năng lực quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế và chậm được cải thiện, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần.

Thứ ba: Một số TCTD tập trung đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều

rủi ro như bất động sản nên khi thị trường này đĩng băng, giá bất động sản giảm sâu, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp kém đi thì việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu của các tổ chức tín dụng trở nên khĩ khăn.

Thứ tư: Cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng trong một thời gian dài

chưa phát huy hiệu quả trong việc phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm, rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các TCTD, nhất là các vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng và đầu tư quá mức vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro caọ

Như vậy, nợ xấu của ngành ngân hàng vẫn là một vấn đề nan giải, địi hỏi cấp thiết phải cĩ những giải pháp quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả hơn.

2.1.1.9. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2.6 cho thấy một nghịch lý đã xảy ra trong hệ thống NHTM Việt Nam, trong khi chất lượng tài sản suy giảm nhanh nhưng mức trích lập dự

phịng rủi ro đạt thấp. Trích ít, trích thiếu là nguyên nhân khiến nợ xấu tăng cao nên để giải quyết bài tốn nợ xấu thì chỉ riêng biện pháp trích dự phịng rủi ro của các ngân hàng là chưa đủ.

Bảng 2.6 : Tốc độ gia tăng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB -87% 434% 226% -73% 90% 131% -4% CTG 11% 63% 41% -79% 243% 84% -11% BID -4% 73% -21% -25% -12% 152% -22% AGB -16% -24% 135% -35% 55% 23% - ACB 233% 120% -2% 227% -21% 30% 76% STB 92% 229% -37% 279% -13% 62% 237% SHB - 194% 43% 506% 104% -22% 228% NVB -75% 1150% 210% 394% -49% 66% 27% MBB 98% -75% 288% 75% 87% 527% 57% EIB -78% -27% 838% -57% 94% 2% -12% EAB 45% 104% 319% -30% -5% 112% 113% TCB - -61% 4866% -10% -19% -12% 324% ABB 1100% 305% -23% 76% 27% 509% -70% SEA 170975% -53% 827% 173% 100% -58% 120% MSB - 39% 28% 76% 5% -13% 324% Tốc độ gia tăng của 15 ngân hàng -18% 27% 73% -43% 51% 76% -22%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

Theo các số liệu báo cáo, số dư quỹ DPRR tín dụng đều thấp so với tổng nợ xấu theo sổ sách. Nhìn vào các con số báo cáo của các ngân hàng cĩ thể thấy, sổ sách nhiều ngân hàng rất đẹp vì nợ xấu đều ở mức an tồn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc làm đẹp sổ sách khơng hề khĩ với các NH bởi cĩ rất

nhiều cách. Một trong những biện pháp phổ biến nhất chính là việc hỗ trợ giải ngân các khoản vay mới cho các khách hàng để trả nợ cũ hoặc giải ngân cho các dự án đã được hồn thành để khách hàng trả nợ cũ hoặc những khoản nợ xấu khi đã được trích lập dự phịng rủi ro thì phải đưa ra ngoại bảng, sẽ khơng thể hiện trên sổ sách nữạ Khi đĩ, nợ xấu khơng cịn.

Như vậy, lợi nhuận cao trong suốt cả giai đoạn dài một phần do các TCTD chưa trích lập dự phịng đúng.

2.1.2. Tình hình tăng trưởng lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam

2.1.2.1. Lợi nhuận

Cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trước khủng hoảng 2008, lợi nhuận của ngân hàng cũng cĩ tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng trong những năm 2006, 2007 đối với cả ngân hàng thương mại nhà nước lẫn ngân hàng thương mại cổ phần.

Năm 2008, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của một số ngân hàng sụt giảm nhưng tốc độ này đã tốt hơn trong năm 2009, 2010.

Năm 2011, gần 50% các TCTD cĩ lợi nhuận giảm so với năm 2010, trong đĩ hơn 10% số lượng các TCTD hoạt động kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận của năm 2011 tăng 15.1% so với năm 2010. Trong khi tốc độ tăng vốn chủ sở hữu 22.85% và tốc độ tăng quy mơ tài sản là 18.55%.

Tình hình lợi nhuận ảm đạm trong 2012 đã chấm dứt những năm tháng hồng kim lãi khủng của ngành ngân hàng. Tổng lợi nhuận tồn ngành ngân hàng là 28.600 tỷ đồng, sụt giảm gần 50% so với năm 2011. Ngay cả Vietcombank, Vietinbank, BIDV cũng khơng tăng trưởng đáng kể so với năm

trước. Tiếp tục giữ 3 vị trí cao nhất của tồn ngành về lợi nhuận nhưng các ngân hàng này đều khơng đạt kế hoạch lãi hàng nghìn tỷ đặt ra đầu năm (Biểu đồ 2.5).

Bảng 2.7: Tốc độ gia tăng lợi nhuận sau thuế

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 123% -17% 6% 56% 7% 0% 5% CTG 42% 92% 57% -29% 166% 83% -1% BID 92% 42% 29% 42% 33% -15% -20% AGB 167% 267% -53% -14% -29% 179% - ACB 69% 248% 26% 0% 6% 37% -76% STB 97% 197% -32% 55% 21% 11% -50% SHB - 1699% 53% 63% 55% 52% 124% NAV 574% 259% -24% 149% 10% 6% -99% MB 94% 133% 41% 69% 49% 10% 21% EIB 1125% 79% 53% 59% 60% 68% -30% EAB 51% 119% 62% 9% 12% 44% -39% TCB 25% 99% 130% 45% 22% 52% -76% ABB 607% 178% -69% 527% 59% -38% 30% SEA 146% 203% 7% 43% 37% -80% -58% MSB - 147% 83% 144% 50% -31% -72%

Nguồn: Tổng hợp và xử lý kết quả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng

Lợi nhuận của hệ thống tăng chủ yếu do sự tăng trưởng của một số ngân hàng cĩ quy mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lớn, cĩ năng lực điều hành và quản lý rủi ro tốt, hoạt động an tồn, hiệu quả. Trong khi nhiều TCTD thuộc nhĩm cĩ quy mơ nhỏ, quản trị điều hành yếu kém, thiếu sức cạnh tranh trên thị trường phải huy động với lãi suất cao cộng với nợ xấu gia tăng mạnh nên đã cĩ kết quả kinh doanh rất thấp, thậm chí lỗ lớn trong năm 2011.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 51)