3.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá biến Sự tin tưởng vào eWOM
Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát của thang đo sự tin tưởng vào eWOM khơng có mối quan hệ. Kiểm định KMO được đính kèm trong
phần phụ lục 8 cho thấy: hệ số KMO là 0.734 > 0.5; do đó bác bỏ H0. Như vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích
nhân tố khám phá.
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến CR
Biến quan sát Thành phần 1 CR1 0.928 CR3 0.904 CR2 0.886 Eigen value 2.464 Phương sai trích 82.131 Cronbach’s alpha 0.889
Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Hệ số tải nhân tố đều cực kỳ cao, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lường, nhỏ nhất là 0.886. Do đó, khơng có một yếu tố thành phần nào bị bỏ đi.
Tổng phương sai trích được là 82.131% > 50%, chứng tỏ phần giải thích được rất cao.
Kết quả cũng cho thấy có 1 nhân tố được rút ra và Eigen value > 1.
Khơng có sự tách ra hay dịch chuyển của các nhân tố nên khơng có thay đổi về số nhân tố.
Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho phép ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này được đo lường bởi 3 biến quan sát:
+ CR1: các eWOM phản ánh thật
+ CR2: các eWOM mang tính chính xác + CR3: các eWOM đáng tin cậy
Các yếu tố thành phần này đo lường mức độ tin tưởng của người xem vào eWOM mà họ đọc được nên nhân tố này được gọi là Sự tin tưởng vào
eWOM, ký hiệu CR.