Năng lực lõi của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty đầu tư tài chính nhà nước tp HCM giai đoạn 2014 2020 (Trang 68)

5. Kết cấu luận văn

2.4. Năng lực lõi của công ty

Được sự ủng hộ của chính phủ, của Bộ Tài chính cùng lãnh đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty đã có được mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính nước ngồi. Với sự năng động của ban lãnh đạo, các mối quan hệ này ngày càng mở rộng và tạo được niềm tin với các nhà cung cấp nguồn vốn.

Đồng thời cũng thông qua giới thiệu của lãnh đạo thành phố, công ty đã có được một lượng khách hàng nhất định. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,

phục vụ khách hàng tận tình sẽ tạo nên một thương hiệu góp phần trong việc tìm kiếm thêm khách hàng.

Năng lực lõi của cơng ty chính là mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp và mối quan hệ thân thiết với khách hàng.

Mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp sẽ giúp cơng ty có thể huy động được nguồn tài chính dồi dào với lãi suất thấp. Mối quan hệ thân thiết với khách hàng sẽ tạo được đầu ra cho nguồn vốn huy động.

Tuy nhiên với thế mạnh sẵn có của mình, năng lực lõi phải được củng cố thông qua hoạt động của công ty để ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trong q trình hoạt động.

2.5. Nhận xét về môi trường kinh doanh của công ty HFIC

Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước TP. Hồ Chí Minh hoạt động trong mơi trường kinh doanh như sau :

Trong khâu huy động nguồn vốn :

Tốc độ tăng trưởng tăng của Việt Nam, Việt Nam là thành viên chính thức của WTO và một số tổ chức trong khu vực cũng như quốc tế cùng với sự chỉ đạo trực tiếp và hỗ trợ của UBND TPHCM, sự ủng hộ của Chính phủ, Bộ Tài chính, là các cơ hội tốt để cơng ty có thể huy động nguồn vốn từ các tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi để phát triển.

Tuy nhiên, với thu nhập bình quân đầu người vượt ngưỡng quy định của WB, Việt Nam sẽ khơng cịn đủ điều kiện tiếp cận các nguồn vay ưu đãi. Do đó, cơng ty cũng có nguy cơ khó tiếp cận với các nguồn vốn có lãi suất ưu đãi.

Trong khâu tìm kiếm khách hàng :

Tăng trưởng kinh tế, nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cao, dân số Việt Nam đông và q trình đơ thị hóa vẫn đang diễn ra với tốc

độ cao là cơ hội rất tốt cho cơng ty trong việc mở rộng đầu tư, tìm kiếm khách hàng.

Hình thức hợp tác cơng tư (PPP), các Quỹ đầu tư nước ngoài như VinaCapital, Dragon Capital,…cũng đang chuẩn bị để tham gia đầu tư vào các dự án hạ tầng tại Việt Nam là nguy cơ trong cạnh tranh mà công ty cần phải quan tâm.

Ngồi ra, khách hàng của cơng ty thường gặp phải một số khó khăn khi nhận được khoản vay do doanh nghiệp khó hồn chỉnh cơ sở pháp lý của dự án.

Trong quá trình hoạt động, cơng ty có những điểm mạnh như ban lãnh đạo có năng lực và trình độ quản lý tốt, nguồn tài chính cơng ty vững mạnh được huy động đa dạng từ các nguồn trong nước và nước ngoài, đồng thời nguồn vốn của công ty là nguồn vốn ưu đãi có lãi suất thấp. Đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản và qua q trình cơng tác có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chính.

Bên cạnh đó, cơng ty cũng cịn một số điểm yếu cần phải khắc phục như : hoạt động nghiên cứu và phát triển chưa được triển khai một cách chủ động còn chờ vào sự hỗ trợ của các tổ chức nước ngoài ; hoạt động marketing chưa được triển khai đúng mức do đó cần được tổ chức nhiều cuộc hội thảo và quảng bá thương hiệu để tìm được nguồn khách hàng ; quy trình thẩm định dự án cịn gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn ; chính sách động viên, khen thưởng CBCNV còn chưa phát huy tác dụng trong việc đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng cũng như giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn của cơng ty.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu khái qt về Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM đồng thời phân tích mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong của cơng ty tìm ra các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu để từ đó tiến hành xây dựng và lựa chọn chiến lược trong chương 3.

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TP. HỐ CHÍ MINH (HFIC)

3.1 Dự báo nhu cầu thị trường

Trong điều kiện của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thơng rất lớn. Tính từ năm 2006 đến hết năm 2010, tổng số vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông trên địa bàn TP.HCM là 30.850 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách chi cho hoạt động xây dựng cơ bản và duy tu các hệ thống hạ tầng giao thông, vận tải và cơng chính là 11.197 tỷ đồng; nguồn vốn ODA là 10.836 tỷ đồng, nguồn vốn khác là 8.817 tỷ đồng.

Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật của TP.HCM thời kỳ 2011- 2025 ước tính khoảng 880.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 42 tỷ USD.

(Nguyễn Trọng Hòa – Viện Nghiên cứu phát triển TP. HCM)

3.2 Định hướng phát triển của cơng ty

3.2.1 Tầm nhìn

HFIC hướng đến trở thành một tập đồn tài chính năng động tầm cỡ quốc gia và dẫn đầu trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế – xã hội khu vực phía Nam ; là đầu mối chủ lực tiếp nhận, khai thác và quản lý các nguồn vốn được tài trợ vì mục tiêu phát triển của thành phố.

3.2.2 Sứ mạng

 Huy động vốn để bổ sung nguồn lực đầu tư cho thành phố

và ngồi nước để xã hội hóa đầu tư các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống của cộng đồng

 Quản lý và kinh doanh hiệu quả vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

 Đầu tư hiệu quả vào những ngành kinh tế khác có sinh lợi, củng cố sự tin cậy từ phía cơng chúng, đối tác (hiện hữu và tiềm năng) và những đối tượng khác.

3.2.3 Định hướng hoạt động giai đoạn 2011-2015 và 2015-2020

Về địa bàn : chủ yếu ở TP.HCM, tiến dần mở rộng sang các tỉnh thành lân cận thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Lĩnh vực hoạt động : đầu tư vào cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, những lĩnh vực mà thành phố ưu tiên phát triển và những ngành kinh tế đem lại hiệu quả kinh tế.

Một số mục tiêu cụ thể:

 Tập trung và gia tăng tốc độ tăng trưởng bình quân của đầu tư trực tiếp : 30% - 35%năm

 Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân của hoạt động cho vay : 5% - 10%/năm

 Hoàn tất việc tiếp nhận và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố.

 Quan hệ hợp tác : mở rộng quan hệ hợp tác, trong đó chú trọng hợp tác chiến lược, với các tổ chức tài chính tín dụng hoặc những đối tác tiềm năng khác nhằm nâng cao và sử dụng hiệu quả năng lực cạnh tranh của các bên

Bảng 3.1 : Ma trận SWOT

SWOT

Những cơ hội (O)

1. Nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cao

2. Cơ cấu cạnh tranh ngành thuận lợi

3. Việt Nam có quan hệ tốt với các tổ chức tài chính khu vực và quốc tế

4. Nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước 5. Tốc độ tăng trưởng GDP tăng và ổn định

Những nguy cơ (T)

1. Khách hàng khó đáp ứng yêu cầu để nhận được khoản vay

2. Hình thức hợp tác cơng tư (PPP) được nhà nước ủng hộ

3. Sự xâm nhập của các tổ chức tài chính nước ngồi

4. Thu nhập bình quân đầu người tăng 5. Lãi suất tín dụng thấp

Những điểm mạnh (S)

1. Nguồn vốn được huy động đa dạng

2. Năng lực và trình độ quản lý của lãnh đạo tốt 3. Nguồn nhân lực có trình độ cao và nhiều kinh

nghiệm

Các chiến lược SO

S1, S2, S3 + O1, O2, O4 : Chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường.

S1, S2, S3 + O3, O4 : Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.

Các chiến lược ST

S1, S2, S3 + T1, T2, T3 : Chiến lược hội nhập về phía sau

S1, S2, S3 + T4, T5 : Chiến lược hội nhập về phía trước

Những điểm yếu (W)

1. Chính sách động viên, khen thưởng CBCNV chưa kích thích mạnh

2. Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ưu đãi lãi suất 3. Mức độ chủ động trong tìm kiếm khách hàng

Các chiến lược WO

W1, W2 + O1, O2, O4 : Chiến lược liên doanh, liên kết

W3 + O1, O2, O4 : Chiến lược marketing

Các chiến lược WT

W1, W2, W3 + T2, T3 : Chiến lược marketing

W1, W2, W3 + T1, T4, T5 : Chiến lược cải tiến quy trình thẩm định dự án

Luận văn sử dụng ma trận hoạch định chiến lược QSPM để đánh giá, so sánh các chiến lược trong từng nhóm để từ đó lựa chọn các chiến lược khả thi có thể thực hiện.

Chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường :

Với năng lực và trình độ quản lý tốt của ban lãnh đạo, đội ngũ nhân viên chun nghiệp, tài chính cơng ty vững mạnh với nguồn vốn được huy động đa dạng từ các tổ chức tài chính trong và ngồi nước với lãi suất ưu đãi, công ty nên thực hiện chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường.

Bằng các nỗ lực mạnh mẽ trong công tác marketing như tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu nguồn vốn ưu đãi lãi suất và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lập hồ sơ vay, công ty sẽ làm tăng thị phần trong thị trường hiện có. Ngồi ra, cơng ty cịn có thể mở rộng thị trường ra tồn khu vực phía Nam vì hiện nay các quỹ đầu tư tại các địa phương cịn chưa lớn mạnh, chính là cơ hội tốt để công ty phát triển thị trường.

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm :

Do Việt Nam có quan hệ tốt với các tổ chức tài chính khu vực và quốc tế cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước đối với công ty nên việc huy động nguồn vốn có nhiều thuận lợi tạo điều kiện tốt cho cơng ty thực hiện đa dạng hóa sản phẩm.

Hiện nay, nguồn vốn cho vay chỉ tập trung vào các dự án hạ tầng kỹ thuật là chủ yếu. Để đa dạng hóa sản phẩm, cơng ty nên tiếp tục mở rộng cho vay đối với các dự án hạ tầng kinh tế, xã hội như xây dựng trường học, bệnh viện,… và mua sắm các trang thiết bị.

Chiến lược hội nhập về phía sau :

quy định của WB để được tiếp cận các nguồn vay ưu đãi và suy thối kinh tế tồn cầu cũng gây khó khăn trong việc huy động nguồn vốn. Cơng ty thực hiện hội nhập về phía sau để tăng cường liên kết với các đối tác nước ngoài nhằm bảo đảm được nguồn vốn cung ứng.

Chiến lược hội nhập về phía trước :

Do có nguy cơ xảy ra sự xâm nhập của các tổ chức tài chính nước ngồi, rào cản gia nhập ngành khơng lớn do có sự ủng hộ và tạo điều kiện của chính phủ đồng thời hình thức hợp tác cơng ty (PPP) cũng đang được nhà nước khuyến khích nên cơng ty thực hiện chiến lược hội nhập về phía trước bằng cách đầu tư trực tiếp vào các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hoặc góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với các doanh nghiệp khác, mua hoặc bán một phần tài sản hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác.

Chiến lược liên doanh, liên kết :

Hoạt động nghiên cứu và phát triển chưa mạnh và quy trình thẩm định dự án cịn tạo nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp nhận vốn vay do doanh nghiệp khó hồn chỉnh cơ sở pháp lý của dự án ; không xây dựng được một báo cáo khả thi về dự án và thứ ba là báo cáo tài chính của doanh nghiệp khơng phản ánh đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp do đó cơng ty nên thực hiện chiến lược liên doanh, liên kết với các ngân hàng trong nước để tìm kiếm thêm khách hàng đồng thời xây dựng trung tâm hỗ trợ khách hàng trong việc lập hồ sơ dự án.

Chiến lược marketing :

Với điều kiện hỗ trợ từ chính phủ, cơng ty có thể tìm được nhiều nguồn vốn với lãi suất ưu đãi nhưng lại chưa tích cực chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng nên nguồn vốn chưa giải ngân được. Do đó, cơng ty cần tổ chức

nhiều hơn các cuộc hội thảo để giới thiệu nguồn vốn với các doanh nghiệp khơng chỉ trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mà cịn mở rộng ra tồn khu vực phía Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi lãi suất.

Chiến lược đổi mới, cải tiến quy trình thẩm định dự án :

Sau cuộc hội thảo để tìm giải pháp tiếp cận vốn, cơng ty đã nhận ra có ba nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ưu đãi lãi suất là doanh nghiệp khó hồn chỉnh cơ sở pháp lý của dự án ; không xây dựng được một báo cáo khả thi về dự án và thứ ba là báo cáo tài chính của doanh nghiệp khơng phản ánh đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Để giải quyết tình trạng này, công ty nên phối hợp với các ngân hàng thành lập các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lập bộ hồ sơ dự án để đẩy mạnh cho vay, góp phần giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn.

Bảng 3.2 : Ma trận QSPM theo nhóm S/O

Các yếu tố chính Phân

loại

Chiến lược 1 Chiến lược 2

AS TAS AS TAS

I. Các yếu tố bên trong

1. Nguồn vốn được huy động đa dạng

2. Năng lực và trình độ quản lý của lãnh đạo tốt 3. Nguồn nhân lực có trình độ cao và nhiều kinh

nghiệm

4. Chính sách động viên, khen thưởng CBCNV chưa kích thích mạnh

5. Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ưu đãi lãi suất 6. Mức độ chủ động trong tìm kiếm khách hàng cịn hạn chế 3,5 3,1 3,1 2,9 2,8 2,4 2 3 2 3 3 2 7,0 9,3 6,2 8,7 8,4 4,8 2 3 3 2 3 2 7,0 9,3 9,3 5,8 8,4 4,8

II. Các yếu tố bên ngoài

1. Nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cao

2. Tốc độ tăng trưởng GDP tăng và ổn định 3. Việt Nam có quan hệ tốt với các tổ chức tài

chính khu vực và quốc tế

4. Nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước 5. Cơ cấu cạnh tranh ngành thuận lợi

6. Khách hàng khó đáp ứng yêu cầu để nhận được khoản vay

7. Hình thức hợp tác cơng tư (PPP) được nhà nước ủng hộ

8. Sự xâm nhập của các tổ chức tài chính nước ngồi

9. Thu nhập bình qn đầu người tăng 10. Lãi suất tín dụng thấp 3,0 3,3 3,1 3,3 3,5 2,9 2,9 2,8 2,5 2,6 2 3 2 3 3 2 2 1 2 2 6,0 9,9 6,2 9,9 10,5 5,8 5,8 2,8 5,0 5,2 2 2 2 2 3 1 2 1 1 1 6,0 6,6 6,2 6,6 10,5 2,9 5,8 2,8 2,5 2,6 Cộng số điểm hấp dẫn 111,5 97,1

Bảng 3.3 : Ma trận QSPM theo nhóm S/T

Các yếu tố chính Phân

loại

Chiến lược 1 Chiến lược 2

AS TAS AS TAS

I. Các yếu tố bên trong

1. Nguồn vốn được huy động đa dạng

2. Năng lực và trình độ quản lý của lãnh đạo tốt 3. Nguồn nhân lực có trình độ cao và nhiều kinh

nghiệm

4. Chính sách động viên, khen thưởng CBCNV chưa kích thích mạnh

5. Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ưu đãi lãi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty đầu tư tài chính nhà nước tp HCM giai đoạn 2014 2020 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)