2. Chương 2: Tình hình ứng dụng ERP và tổ chức cơng tác kếtốn cho các doanh
2.1. Giới thiệu chung về tình hình ứng dụng ERPtại Việt Nam
2.1.4. Đặc điểm con người và văn hĩa doanh nghiệpViệt Nam
Doanh nghiệp Việt Nam thường thích các thương vụ đem lại lợi ích ngay chứ ít chịu xây dựng quan hệ với tầm nhìn dài hạn và ít thích sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Chẳng hạn, đối với các nhà tư vấn, triển khai nước ngồi, khi chào giá ERP, họ tách biệt rõ giữa chi phí bản quyền phần mềm và chi phí triển khai (thường là bằng hoặc lớn hơn giá trị phần mềm). Ngược lại, các hãng phần mềm và khách hàng Việt Nam (vẫn theo thĩi quen triển khai phần mềm kế tốn) thì các phí này thường gộp chung. Vì vậy muốn bán được phần mềm, nhiều doanh nghiệp cĩ thể cắt giảm bớt chi phí triển khai nên chất lượng tư vấn, triển khai sẽ bị hạn chế.
Đa phần các doanh nghiệp hiện nay đang thực hiện qui trình quản lý và kinh doanh thủ cơng. Mặc dù đã chuyển sang quản lý theo qui trình, nhưng các qui trình hoạt động vẫn mang tính đơn lẻ, rời rạc và lập kế hoạch mang tính chắp vá – theo như nhận định của ơng Lê Thành Cơng, chủ tịch hội đồng quản trị cơng ty cổ phần tập đồn Nguồn Lực Việt; mức độ hợp tác giữa các bộ phận thực hiện và tuân thủ theo qui trình chưa cao. Hiểu biết về ERP tại Việt Nam vẫn cịn mới mẻ. Vì vậy vấn đề về kỹ năng và thao tác cơng nghệ của người lao động cịn yếu. Ý thức về tuân thủ kỷ luật chưa cao và kỹ năng ngoại ngữ cịn hạn chế (theo kinh nghiệm triển khai của FPT).
Đối với việc thực hiện ERP, vấn đề văn hĩa doanh nghiệp quyết định rất quan trọng vì nĩ chi phối quan điểm và cách hành động của nhân viên cũng như nhà quản lý doanh nghiệp. Thế nhưng, tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, ít
doanh nghiệp nhận thức rõ ảnh hưởng của văn hĩa doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nên vẫn chưa chú trọng việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp.