:Ước tính hệ số chuyển đổi CF cho các chi phí đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án nhiệt điện vân phong 1 (Trang 70 - 80)

1. Chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án khơng tính phần chi phí máy móc thiết bị. Riêng chi phí nhân cơng, luận văn sẽ hiệu chỉnh theo hệ số CF do phần lớn lao động trong ngành xây dựng chủ yếu là lao động phổ thơng. Nếu khơng có dự án, những người lao động sẽ hưởng mức thu nhập trung bình chỉ 2 triệu đồng một tháng13, nếu có dự án người lao động sẽ được hưởng lương trung bình trong ngành xây dựng từ 3- 5 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, Tỉ trọng chi phí lao động bao gồm lao động giản đơn và lao động kỹ năng trong chi phí xây dựng chiếm từ 20%- 30%. Vì vậy luận văn giả định hệ số lương kinh tế của lao động giản đơn là 0,55 và tỉ lệ lao động giản đơn/chi phí xây dựng là 15% theo như giả định của Nguyễn Xuân Thành, nghiên cứu tình huống “Đường cao tốc TP.HCM - Long Thành – Dầu Giây” của chương trình Fulbright.

Tỉ lệ lao động giản đơn/ chi phí xây dựng: 15% Hệ số lương kinh tế lao động giản đơn: 55%

Hạng mục Tổng 2013 2014 2015 2016

Chi phi lương lao động giản đơn tài chính

(triệu USD) 77,11 7,71 61,69 3,86 3,86

Chi phí lượng lao động kinh tế

(triệu USD) 42,41 4,24 33,93 2,12 2,12

Chi phí xây dựng kinh tế điều chỉnh

(triệu USD) 479,38 47,94 383,50 23,97 23,97

Chi phí xây dựng tài chính : 514,08 triệu USD. Chi phí xây dựng kinh tế hiệu chính: 479,38 triệu USD

Hệ số chuyển đổi: 0,932

2. Chi phí thiết bị, máy móc

Đối với chi phí Thuế nhập khẩu và thuế VAT, luận văn căn cứ theo Thông tư số 118/2011/TT- BTC14quy định thuế nhập khẩu và thuế VAT đối với các các nhà điện. Theo đó, dự án sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% và thuế VAT 10%.

Giá tài chính gộp: 1 Thuế nhập khẩu: 0%

Thuế VAT: 10%

Tỷ trọng ngoại thương: 94,4% Phí thưởng ngoại hối: 4,6%

Khoản mục FV CF (unadj) EV (unadj) %T FEP EV (adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5 Giá CIF 0,849 1,000 0,849 0,944 0,037 0,886 Thuế VAT 0,094 0,000

Tỉ phần phi ngoại thương 0,056 1,000 0,056 0,000 0,056 Giá tài chính gộp 1,000 0,000 0,000 0,000 0,942

Hệ số chuyển đổi 0,942

3. Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư

Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư cho dự án nhiệt điện Vân Phong 1 bao gồm các khoản sau:

14 Bộ Tài Chính (2011), Thơng tư số 118/2011/TT-BTC ban hành ngày 16/08/2011 hướng dẫn về thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng của hàng hóa của các dự án điện.

Bảng 5.1: Chi phí hỗ trợ đền bù, giải phòng mặt bằng, tái định cư

Khoản mục Đơn vị Thành tiền

Bồi thường về đất VNĐ 107.384.180.247

Bồi thường về tài sản vật kiến trúc VNĐ 69.941.802.895

Hỗ trợ VNĐ 17.457.917.002

Chi phí tái định cư VNĐ 35.080.609.730

Chi phí thẩm định 2% VNĐ 4.597.290.197

Dự phịng 10% VNĐ 22.986.450.987

Tổng chi phí VNĐ 257.448.251.060

Tổng chi phí quy đổi (USD 2013) triệu USD 12,36

Nguồn: Thuyết minh dự án

Trong phần chi phí này, những khoản chi phí sau đây sẽ khơng tính vào chi phí kinh tế bao gồm chi phí hỗ trợ, chi dự phịng lạm phát do đây là những khoản chuyển giao giữa chính phủ cho người dân và khơng tăng lợi ích cho nền kinh tế. Những khoản chi phí cịn lại sẽ được tính vào chi phí kinh tế. Đối với chi phí bồi thường về đất, luận văn sẽ hiệu chỉnh dựa trên chi phí cơ hội của đất.

Theo Pedro Belli (2001) đất đai là hàng hóa khơng thể ngoại thương, đặc điểm của loại hàng hóa này là hàm cung khơng co giãn. Như vậy, thu nhập từ đất nông nghiệp và đất ở bị mất là chi phí cơ hội của đất. Bảng bên dưới mơ tả số diện tích đất bị mất dùng cho dự án.

Bảng 5.2: Diện tích đất dùng cho dự án Hạng mục Đơn vị Diện tích Tiền (VNĐ) Đất nơng nghiệp ha 120 42.393.754.585 Đất ở ha 80 59.991.162.149 Đất khác ha 30 4.999.263.512

Nguồn: Thuyết minh dự án

Riêng phần diện tích đất khác, luận văn sẽ khơng điều chỉnh do phần diện tích đất này chưa đưa vào mục đích sử dụng.

Luận văn sử dụng công thức của Pedro Belli (2001) để ước tính giá trị kinh tế của đất nông nghiệp như sau:

Trong đó R là tiền thuê hay thu nhập hằng năm từ đất.

Đối với dự án, luận văn sẽ ước tính chung giá trị kinh tế của đất nông nghiệp dựa trên thu nhập bị mất từ việc trồng cây lúa, cây trồng chủ lực ở thị xã Ninh Hịa với diện tích trồng trên 19.600 ha chiếm hơn 52% tổng số diện tích đất nơng nghiệp 15.

I : là chi phí cơ hội của vốn. Luận văn sử dụng chi phí cơ hội của vốn bằng 8%, dựa trên ước tính chi phí vốn của nền kinh tế Việt Nam của Nguyễn Phi Hùng (2010).

g: là tốc độ tăng thu nhập hằng năm từ đất.

Bảng 5.3: Tốc độc tăng trưởng giá trị sản xuất cây lúa

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Cây lúa 326.502 327.894 353.088 365.150 369.593

Tốc độ tăng trưởng 0,43% 7,68% 3,42% 1,22%

Chỉ số phát triển 1,004 1,077 1,034 1,012

Tốc độ tăng trưởng trung bình 3,148%

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa 2010.

Tốc độ tăng trưởng trung bình 3,148% và có xu hướng giảm dần qua các năm. Luận văn giả định tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị sản xuất của đất nơng nghiệp trong suốt vòng đời của dự án là 2%.

Lợi nhuận trên 1 ha đất trồng lúa trong năm 2011 là 37,3 triệu đồng theo luận văn Huỳnh Văn Tứ (2011).

Giá trị kinh tế của đất nông nghiệp như trong bảng tính sau:

Bảng 5.4: Giá trị kinh tế của đất nông nghiệp

Mục Đơn vị Thành tiền

Thu nhập trên 1 ha trồng lúa năm 2011 triệu đồng 37,3 Thu nhập trên 1 ha trồng lúa ước tính 2012 triệu đồng 38,5 Giá trị kinh tế của một 1ha đất nông nghiệp triệu đồng 641,2 Giá trị kinh tế của 120 ha đất nông nghiệp triệu đồng 76.948,2

Nguồn: Tác giả tự tính tốn

Đối với đất ở: Luận văn sẽ hiệu chỉnh dựa trên những tin tức rao bán nhà đất trong thị xã Ninh Hòa như sau:

Bảng 5.5: Bảng khảo sát giá đất thổ cư ở khu vực xung quanh dự án

Giá đất Khoảng cách tới

dự án (km)

Giá trị (VNĐ/m2)

Xã Ninh Đa, Thị xã Ninh Hòa 5,3 1.000.000

Xã Ninh Thủy, Thị xã Ninh Hòa 2,6 720.000

Phường Ninh Hiệp, Thị xã Ninh Hòa 6,5 1.200.000

Nguồn: Trang web http://muabannhadat.com.vn/

Luận văn sẽ lấy giá trị đất thổ cư 720.000 đồng ở xã Ninh Thuỷ, thị xã Ninh Hoà để ước tính giá trị kinh tế của đất do vị trí này gần nhất đối với dự án.

Bảng tổng hợp giá trị kinh tế từng loại đất như sau:

Bảng 5.6: Bảng tổng hợp giá trị kinh tế của từng loại đất

Đất nông nghiệp Triệu đồng 76.948

Đất ở Triệu đồng 57.600

Đất khác Triệu đồng 4.999

Tổng Triệu đồng 139.547

Bảng 5.7: Bảng tổng hợp về chi phí kinh tế hỗ trợ, đền bù giải phóng mặt bằng

Giá trị kinh tế Đơn vị Giá trị

Giá trị kinh tế của đất Triệu đồng 139.547

Bồi thường tài sản vật kiến trúc Triệu đồng 57.693

Chi phí tái định cư Triệu đồng 35.081

Chi phí thẩm định Triệu đồng 4.597

Tổng giá trị kinh tế của đất bị giải tỏa Triệu đồng 236.918

Hệ số chuyển đổi : = Giá trị kinh tế / Tổng chi phí hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng

:= 236.918/257.44= 0,92

4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Tỷ phần ngoại thương trong chi phí tư vấn là khoản chi phí cho các nhà tư vấn nước ngoài. Luận văn giả định tỷ phần ngoại thương bằng 50,13% Phạm Văn Đạt (2011).

Giá tài chính gộp: 1

Thuế VAT: 10%

Tỉ phần ngoại thương: 50,13%. Phí thưởng ngoại hối: 4,6%.

Khoản mục FV CF

(unadj)

EV

(unadj) %T FEP EV(adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5

Giá 0,451 1,000 0,451 0,501 0,010 0,462

Thuế VAT 0,050 0,000 0,000 0,000 0,000

Tỉ phần phi ngoại thương 0,499 1,000 0,499 0,499

Giá tài chính gộp 1,000 0,000 0,000 0,000 0,960

Hệ số chuyển đổi 0,960

5. Các chi phí khác

Chi phí khác bao gồm các loại chi phí bảo hiểm cơng trình, chi phí bảo lãnh vay nợ, lãi vay trong thời gian xây dựng, và các loại chi phí khác. Tỉ phần ngoại thương của phần chi phí này được xác

định dựa trên tỷ trọng nhu cầu ngoại tệ của dự án. Tỉ phần ngoại thương trong phần này là 93,2% theo Phạm Văn Đạt (2011)

Giá tài chính gộp: 1

Thuế VAT: 10%

Tỉ phần ngoại thương: 93,2% Phí thưởng ngoại hối: 4,6%

Khoản mục FV

CF (unadj)

EV

(unadj) %T FEP EV(adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5

Giá 0,839 1,000 0,839 0,932 0,036 0,875

Thuế VAT 0,093 0,000 0,000 0,000 0,000

Tỉ phần phi ngoại thương 0,068 1,000 0,068 0,068

Giá tài chính gộp 1,000 0,000 0,000 0,000 0,943

Hệ số chuyển đổi 0,943

6. Chi phí dự phịng

Chi phí dự phịng bao gồm chi phí dự phịng phát sinh khối lượng. Tỉ phần ngoại thương trong phần này là 91,81% theo Phạm Văn Đạt (2011).

Giá tài chính gộp: 1

Thuế VAT: 10%

Tỉ phần ngoại thương: 93,2% Phí thưởng ngoại hối: 4,6%

Khoản mục FV CF (unadj) EV (unadj) %T FEP EV(adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5

Giá 0,826 1,000 0,826 0,918 0,035 0,861

Thuế VAT 0,092 0,000 0,000 0,000 0,000

Tỉ phần phi ngoại thương 0,082 1,000 0,082 0,082

Giá tài chính gộp 1,000 0,000 0,000 0,000 0,943

7. Chi phí dầu LFO

Dầu LFO là loại dầu nhẹ có nhiệt lượng cao được dùng cho dự án. Dầu LFO là hàng ngoại thương nên tỉ phần ngoại thương là 100%.

Cùng với sự ra đời của Kho Xăng Dầu Ngoại Quan Vân Phong được xây dựng ngay bên cạnh dự án. Vì vậy, dự án sẽ sử dụng nhiên liệu tại chỗ này để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Khoảng cách từ kho xăng dầu tới dự án là khoảng 1 km.

Giá dầu FO : 690 USD/tấn (Tổng công ty xăng dầu Petrolimex, 2012) Thuế VAT: 10%.

Chi phí vận chuyển: 0,24USD/tấn/km theo Phạm Văn Đạt (2011)

Khoản mục FV

CF (unadj)

EV

(unadj) %T FEP EV(adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5 Giá thị trường 690,00 1,00 690,00 1,00 31,74 721,74 Thuế VAT 69,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Giá tại cảng 759,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Vận chuyển từ cảng tới dự án 0,24 0,90 0,22 0,20 0,00 0,22 Giá tại dự án 759,24 721,96 Hệ số chuyển đổi 0,95

8. Than nhiên liệu

Hiện nay, thị trường than trên thế giới chủ yếu được chia làm hai vùng chính: Vùng Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Trong đó vùng Thái Bình Dương các nước nhập khẩu chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản (World Coal Institute, 2011). Nước Úc cung cấp than lớn nhất ở khu vực này nên dự án chủ yếu nhập khẩu chủ yếu từ Úc tại các cơng ty Xstrata, Rio Tinto và than dự phịng của công ty PT W Bratama, Indonesia.

Than được vận chuyển cho dự án bằng tàu Paramax có trọng tải lớn từ 80.000- 100.000 DWT nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển.

Thơng tư 118/2011/BTC quy định đối với nguyên vật liệu Phụ vụ cho các dự án điện được Thủ tướng chính phủ phê duyệt thì được miễn thuế nhập khẩu, riêng thuế VAT vẫn áp dụng 10% cho những nguyên vật liệu nhập khẩu sau ngày 01/01/2009,

Thuế nhập khẩu: 0% (Mức bình quân) Thuế VAT: 10% (Mức bình quân)

Khoản mục FV

CF (unadj)

EV

(unadj) %T FEP EV(adj)

A 1 2 3=1*2 4 5=1*4*FEP 6=3+5 Giá CIF 103,00 1,00 103,00 1,00 4,74 107,74 Thuế VAT 10,30 0,00 0,00 0,00 0,00 Chi phí bốc dỡ 0,57 0,95 0,54 0,40 0,01 0,55 Giá tại dự án 113,87 108,29 Hệ số chuyển đổi 0,95 9. Các chi phí cịn lại

Các khoản mục phải thu, phải trả, và cân đối tiền mặt là những khoản tiền mặt nên luận văn giả định hệ số chuyển đổi bằng 1.

Chi phí vận hành và bảo dưỡng là bao gồm những khoản chi phí tiền lương, chi phí sửa chữa và thay thế các loại máy móc thiết bị. Trong đó, chi phí tiền lương là những khoản tiền chi trả lao động có trình độ cao vì vậy luận văn sẽ khơng điều chỉnh cho khoản chi phí này. Luận văn chỉ điều chỉnh chi phí sửa chữa thay thế thiết bị vì đây là thiết bị nhập khẩu. Luận văn giả định chi phí sửa chữa máy máy thiết bị chiếm 50% chi phí vận hành và bảo dưỡng và có hệ số chuyển đổi 0,942 bằng với hệ số chuyển đổi của máy móc thiết bị.

10. Xỉ than

Bảng 5.8: Kết quả tổng hợp hệ số chuyển đổi

STT Các khoản mục Hệ số CF

I Chi phí hoạt động

1 Than 0,951

2 Dầu FO 0,951

3 Chi phí vận hành và bảo dưỡng 0,942

4 Khoản phải thu 1,000

5 Khoản phải trả 1,000

6 Cân đối tiền mặt 1,000

II Chi phí đầu tư

1 Chi phí xây dựng 0,933

2 Chi phí thiết bị 0,942

3 Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư 0,920

4 Chi phí quản lý dự án 1,000

5 Chi phí tư vấn dự án 0,960

6 Các chi phí khác 0,943

7 Dự phịng tăng chi phí thực 0,943

III. Doanh thu dự án

1 Doanh thu từ bán điện 1,22

2 Doanh thu từ bán xỉ than 1,00

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án nhiệt điện vân phong 1 (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)