- Bị khoanh hoặc đang chờ xử lý; Khách hàng là tổ chức, DN bị giả
4. Đánh giá rủi ro từ các sự kiện bất thường 5 Đánh giá rủi ro liên quan đến yếu tố tài chính
5.2.3 Một số nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến công tác XHTD nội bộ tại VCB Chi nhánh Phú Thọ.
XHTD nội bộ tại VCB- Chi nhánh Phú Thọ.
Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam thông qua các văn bản: Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2000, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005, Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005. Tuy nhiên các chuẩn mực này chưa được các đơn vị tuân thủ một cách đúng chuẩn, một phần do sự phức tạp trong việc hướng dẫn và một phần là do năng lực của kế toán viên tại DN, dẫn đến độ tin cậy báo cáo tài chính của DN chưa cao, làm ảnh hưởng đến công tác XHTD.
Bên cạnh đó kế tốn ở các DN chỉ chủ yếu quan tâm đến chế độ kế toán, đến các văn bản hướng dẫn chế độ kế tốn, và ít quan tâm đến các chuẩn mực kế toán.
DN nhỏ và siêu nhỏ chiếm 74,07% trong tổng số các DN có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh. Điều này giúp phân tán rủi ro trong quá trình cho vay và thu hồi nợ; nhưng lại gặp khó khăn trong cơng tác quản lý hồ sơ và thu thập hồ sơ. Phần lớn thông tin DN cung cấp chưa được kiểm tốn, cịn rất sơ sài do hệ thống kế tốn của các đơn vị chưa được hoàn thiện, đa số nhân viên kế tốn được th nhằm phục vụ cơng tác báo cáo thuế, vì vậy dữ liệu kế tốn khơng sát với tình hình thực tế tại DN.
Có thể nói, trong hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng thì “thơng tin” là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng của việc phân tích và kết quả xếp hạng. Tuy nhiên, việc khai thác thông tin của CBTD tại Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế, thực tế là có nhiều chỉ tiêu đánh
giá, nhưng khơng có thơng tin chính xác nên CBTD đã phải thường xuyên sử dụng kinh nghiệm và khả năng phán đoán của mình để tiến hành đánh giá cho điểm. Điều này dù ít hay nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của việc xếp hạng và luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Hiện nay việc tra cứu thơng tin tín dụng tại chi nhánh đều phải thông qua Phịng thơng tin tín dụng tại Hội sở chính, thời gian hỏi tin thường 1-3 ngày làm việc; điều này gây khó khăn cho CBTD trong q trình giải quyết hồ sơ vay vốn và thực hiện xếp hạng chấm điểm tín dụng. Đặc biệt việc XHTD nội bộ được thực hiện hàng quý, nếu tất cả các chi nhánh đều hỏi tin về hội sở chính với số lượng DN hiện hành của VCB là hàng nghìn DN thì việc trả lời thơng tin sẽ rất khó khăn, ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác XHTD.
Thị trường vẫn còn thiếu các công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập đạt tiêu chuẩn quốc tế, để tạo cơ sở khách quan cho VCB trong việc so sánh kết quả XHTD
Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng như cơ quan thuế, cơ quan báo đài, Trung tâm thơng tin tín dụng… phần lớn thơng tin từ các cơ quan này chỉ được thu thập qua sự quen biết.
Thị trường chứng khoán chưa thực sự là phong vũ biểu của nền kinh tế, vì giá trị cổ phiếu chưa phản ánh đúng tình hình DN, ngân hàng chưa sử dụng thông thị trường này để phục vụ cho công tác XHTD.
VCB là ngân hàng lớn có ưu thế về sản phẩm chất lượng cao đa dạng và phí thấp. Tuy nhiên VCB chi nhánh Phú Thọ là một chi nhánh nhỏ, sản phẩm cịn ít, nghèo nàn, do vậy chưa thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, dẫn đến một khách hàng thường sử dụng dịch vụ tài nhiều ngân hàng, ảnh hưởng đến điểm số phi tài chính của DN.
Việc xếp hạng khách hàng do CBTD thực hiện, ngồi các chỉ tiêu tài chính là được tính tốn một cách tự động cịn có các chỉ tiêu phi tài chính là những chỉ tiêu phụ thuộc rất lớn vào khả năng đánh giá, thu thập thông tin của người xếp hạng. Bên cạnh đó năng lực, trình độ, kinh nghiệm của người xếp hạng sẽ quyết
định chất lượng xếp hạng, nhưng do trình độ CBTD tại chi nhánh chưa đồng đều, nhiều cán bộ trẻ chưa đủ năng lực. Việc XHTD nhằm phục vụ cho công tác quản lý rủi ro cho VCB chưa được tập huấn bài bản, phần lớn do người trước hướng dẫn người sau.