- Lợi nhuận sau thuế: 10 tỷ
3 Chứng từ có giá do TCTD khác phát hành mà các TCTD này có cổ phiếu không được niêm yết tại Sở giao
3.2 ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG 1 Đối với ngân hàng Nhà nước.
3.2.1 Đối với ngân hàng Nhà nước.
Phát huy vai trị của Trung tâm thơng tin tín dụng
Tăng cường vai trò và năng lực hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD và hoạt động giám sát của NHNN đối với các TCTD.
Nguồn thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng chủ yếu là do các TCTD cung cấp nên chưa đầy đủ và kịp thời. Do đó, cần nâng cao hơn nữa chất lượng thơng tin tín dụng tại Trung tâm thơng tin tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật nhanh chóng và chính xác về khách hàng. Cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong viêc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng.
Các TCTD cần chú trọng đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào các phần mềm thu thập, lưu trữ, xử lý, cung cấp và phân phối thông tin; cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, đối chiếu, cập nhật số liệu với trung tâm thông tin tín dụng. Đồng thời, chủ động báo cáo những khó khăn, vướng mắc của đơn vị với Trung tâm thơng tin tín dụng, NHNN để có biện pháp phối hợp, tháo gỡ kịp thời, đảm bảo việc thực hiện báo cáo cũng như khai thác thơng tin tín dụng được đầy đủ, chính xác và kịp thời.
NHNN cần tăng cường phối hợp với trung tâm thông tin tín dụng để đơn đốc, kiểm tra, giám sát chất lượng báo cáo thông tin của các TCTD.
Hiện đại hóa cơng nghệ, có thể kết nối trực tuyến giữa trung tâm thơng tin tín dụng và các TCTD. Điều này vừa giúp trung tâm thơng tin tín dụng thu thập thông tin hiệu quả vừa giúp cho các TCTD cập nhật để lấy thông tin một cách dễ dàng. Từng bước xây dựng của trung tâm thơng tin tín dụng thành cơ quan XHTD độc lập có uy tín, theo chuẩn quốc tế nhằm cung cấp kết quả xếp hạng của từng DN, tạo cơ sở so sánh cho các TCTD.
Hoàn thiện các văn bản pháp lý cho việc ứng dụng tin học
Đây là yêu cầu khách quan và bức xúc bởi đến nay hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng đã được tin học hóa, các cơng việc thủ cơng hầu như khơng cịn nữa. Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của hệ thống XHTD là việc ứng dụng công nghệ thông tin. Vì thế, nếu khơng pháp lý hóa những nghiệp vụ đã tin học hóa thì khơng thể đảm bảo sự an tồn và phát triển của hoạt động ngân hàng.
Bên cạnh đó, cần ban hành luật xếp hạng tín nhiệm DN, các văn bản hướng dẫn việc phân tích và XHTD DN .
Thúc đẩy việc triển khai hệ thống XHTD tồn ngành ngân hàng:
Có nhiều ngun nhân nên thúc đẩy xây dựng hệ thống XHTD toàn ngành ngân hàng, trong đó có 3 ngun nhân chính sau:
Việc xây dựng hệ thống xếp hạng và phân loại theo điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, giúp ngân hàng xây dựng hệ thống dự phịng rủi ro chính xác hơn dựa trên những rủi ro có thể xảy ra vỡ nợ như hoạt động Công ty, rủi ro từ thị trường từ đó có biện pháp cụ thể đối với từng đối tượng khách hàng. Việc phân loại khách hàng này ra đời thay thế hệ thống phân loại nợ trước kia chủ yếu chỉ dựa vào thời hạn chậm trả, chủ yếu dựa vào những tổn thất đã xảy ra mà thiếu đi việc đánh giá uy tín và năng lực thực sự của DN sẽ dẫn đến ngân hàng khơng dự phịng chính xác, khơng đủ, ảnh hưởng đến năng lực tài chính của ngân hàng.
Việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ tại các NHTM là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển ngành ngân hàng trong quá trình hội nhập, ứng dụng hệ thống quản trị theo chuẩn mực của Basel II giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngân hàng nào có hệ thống XHTD không đạt yêu cầu phải sử dụng kế quả XHTD của một tổ chức độc lập có uy tín do NHNN chỉ định. Định kỳ NHNN bổ sung thêm các tiêu chí xếp hạng dựa trên chuẩn mực Basel II. Khơng để tình trạng không đồng nhất về việc đánh giá khoản vay sẽ dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng.
Bên cạnh đó NHNN cần có quy chế thưởng phạt đối với việc các tổ chức XHTD làm trái pháp luật đánh giá DN theo chủ quan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người sử dụng thông tin.