CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH KINH TẾ
3.3 Lợi ích kinh tế của dự án
3.3.1 Lợi ích kinh tế từ mức sẵn lịng chi trả phí nước thải của hộ gia đình
Tổng giá trị mức sẵn lịng chi trả phí nước thải = mức sẵn lịng chi trả phí nước thải x lưu lượng nước thải
3.3.1.1 Mức sẵn lịng chi trả phí nước thải
Phí nước thải được xác định dựa trên giá nước sạch. Hiện nay, lộ trình giá nước sạch năm 2012, năm 2013 được UBND TPHCM quy định tại Quyết định 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/12/2009, cụ thể giá nước sạch năm 2012 là 4.800 đồng/m3, năm 2013 là 5.300 đồng/m3
. Ngồi ra, dự thảo lộ trình giá nước sạch từ năm 2014 đến năm 2025 đang được SAWACO trình Sở Giao thơng Vận tải TPHCM xem xét, giá nước sẽ được tăng 10% so với giá nước năm trước. Luận văn sẽ lấy dự thảo lộ trình giá nước này để làm thông số đầu vào của dự
1Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012),“tỷ giá SGD NHNN”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, truy cập ngày
án.
Luận văn giả định rằng từ năm 2025 đến 2045, hệ thống cấp nước đã ổn định, cụ thể ống cấp nước đã được đầu tư, cải tạo hồn thiện, nguồn lấy nước thơ đa dạng (sông Đồng Nai, hồ Phước Hịa – Dầu Tiếng) nên lộ trình giá nước sẽ tăng 1% so với giá nước năm trước đó.
Phí nước thải theo quy định của UBND Thành phố hiện nay là 10% giá nước sạch2
.
Mức sẵn lịng chi trả phí nước thải phản ảnh sự mong muốn của một số người có được nguồn nước sạch hơn cho thế hệ tương lai, được cung cấp các dịch vụ mơi trường tốt hơn, hay có một số người nghĩ rằng họ có nghĩa vụ phải trả tiền vì được thụ hưởng những lợi ích từ mơi trường, hay một số khác hy vọng rằng kết quả của dự án làm giảm mức phí họ phải trả trong tương lai. Do đó, mức sẵn lịng chi trả phí nước thải sẽ có tỷ lệ cao hơn mức nhà nước quy định. Theo Nghiên cứu của ADB về mức sẵn lòng chi trả của người dân Philippinesvề xử lý ô nhiễm của sơng Pasig thì mức sẵn lòng chi trả của cư dân Philippinesnếu môi trường được cải thiện và nâng cao chất lượng nước của sông Pasig3 là 50% giá nước sạch.
Môi trường được tốt hơn, nước sông khơng cịn bị ơ nhiễm, thế hệ tương lai được thụ hưởng những lợi ích này khơng chỉ là ước muốn của người dân Philippinesmà còn người dân trên tồn thế giới. Vì vậy, luận văn lấy tỷ lệ 50% giá nước sạch làm mức sẵn lòng chi trả của người dân TPHCM đối với việc xử lý ô nhiễm hạ lưu sông Sài Gịn và các sơng, rạch ở quận 2.
Chi tiết giá nước sạch (giá nước sạch được làm trịn đến đơn vị hàng trăm) và phí nước thải kinh tế xem tại Bảng 1.2 Phụ lục 3.
3.3.1.2 Lưu lượng nước thải
Theo Quy hoạch tổng thể thốt nước thì lưu lượng nước thải hàng năm được tính tốn bằng 90% lưu lượng nước cấp hàng năm và tốc độ tăng lưu lượng nước cấp hàng năm lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè và quận 2 là 2,5%4. Chi tiết xem tại Bảng 1.3 Phụ lục 1.
Từ mức sẵn lịng chi trả phí nước thải và lưu lượng nước thải từng năm, kết quả tổng giá trị
2UBND TPHCM (2010), Quyết định số 90/2010/QĐ-UBND ngày 24/12/2010 của về điều chỉnh mức thu phí
bảo vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn TPHCM.
3
ADB (2000), Report and recommendation of the president to the board of directors on proposed loans and
a technical assistance grant to the republic of the Philippines for the Pasig river environmental management and rehabilitation sector development program
4
mức sẵn lịng chi trả phí nước thải được tính tốn trong bảng 2
Bảng 2:Tổng giá trị mức sẵn lịng chi trả phí nước thải
Năm
Mức sẵn lịng chi trả phí
nước thải (USD) Lưu lượng nước thải (m
3
)
Tổng giá trị mức sẵn lịng chi trả phí nước thải (triệu
USD) 2020 0,235 130.715.229 30,747 2025 0,377 147.892.284 55,727 2030 0,395 167.326.545 66,107 2035 0,416 189.314.627 78,685 2040 0,438 214.192.124 93,917 2045 0,459 242.338.728 111,239
→ Chi tiết tổng giá trị mức sẵn lòng chi trả phí nước thải xem tại Bảng 1.4 Phụ lục 1
3.3.2 Tiết kiệm chi phí khơng hút bể tự hoại:
Tổng chi phí hút bể tự hoại = số căn nhà hiện hữu x chi phí hút bể tự hoại 1 căn nhà
3.3.2.1 Chi phí hút bể tự hoại một căn nhà:
Bể tự hoại trong các hộ gia đình được xem như cơng trình xử lý nước thải tại chỗ, do đó, việc quản lý vận hành, bảo dưỡng bể tự hoại phải đúng, nhất là điều kiện nước ta hiện nay, khi phần lớn nước thải, sau khi xử lý sơ bộ ở bể tự hoại, được xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không qua bất kỳ một khâu xử lý nào tiếp theo. Việc hiểu rõ và làm tốt công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng bể tự hoại cịn góp phần nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và bảo vệ môi trường. Bùn cặn trong bể tự hoại phải được hút theo chu kỳ từ một đến ba năm để tránh tình trạng bể bị rị rỉ làm ô nhiễm và nước ngầm thấm vào.
Dung tích bể tự hoại đối với hộ gia đình riêng lẻ được xác định theo cơng thức sau: V = N x V0
Trong đó:
N: số người trong một căn nhà
V0: dung tích ướt đơn vị của bể tự hoại, V0 = 1 m3/người
Số người trong một căn nhà được tác giả giả định là 4 người/căn nhà Vậy dung tích của bể tự hoại là V = 4 x 1 = 4 m3
Chi phí hút bể tự hoại hiện nay được tác giả khảo sát trực tiếp Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị TPHCM là 700.000 VNĐ/xe 2 m3
. Vậy chi phí 1 lần hút bể tự hoại của 1 căn nhà là 700.000 x 2 = 1.400.000 VNĐ.
3.3.2.2 Số căn nhà hiện hữu trong lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè và quận 2
Theo thống kê của SAWACO về số căn nhà trong lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè và quận 2 năm 2012 là 354.737 nhà. Tốc độ gia tăng số căn nhà được xây mới dự kiến theo từng quận, huyện được trình bày trong bảng 35:
Bảng 3: Tốc độ gia tăng số căn nhà
Quận Tốc độ tăng Quận 1 1,5% Quận 2 10% Quận 3 1,5% Quận 10 2,5% Quận Bình Thạnh 2,5% Quận Tân Bình 2,5% Quận Phú Nhuận 1,5% Quận Gò Vấp 2,5%
Chi tiết tổng số căn nhà từng quận xem Bảng 1.5 Phụ lục 1
Với số căn nhà theo thống kê năm 2012, tốc độ gia tăng như Bảng 3 và giả định rằng mỗi năm chỉ có 1/3 số căn nhà hiện hữu cần được hút bể tự hoại thì chi phí hút bể tự hoại được trình bày trong Bảng 4.
Chi tiết chi phí hút bể tự hoại hàng năm xem Bảng 1.6 Phụ lục 1.
Bảng 4: Chi phí hút bể tự hoại
Năm 2020 2025 2030 2035 2040 2045 Tổng số căn nhà 440.311 519.404 630.948 792.892 1.033.918 1.399.958 Chi phí hút bể tự
hoại (triệu USD) 10,078 11,127 12,285 13,564 14,975 16,534
5Công ty tư vấn SCE (2012), Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi dự án Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc –
3.3.3 Tiết kiệm chi phí khơng xây bể tự hoại:
Tổng chi phí xây bể tự hoại = số căn nhà xây mới x chi phí xây bể tự hoại một căn nhà
3.3.3.1 Chi phí xây bể tự hoại một căn nhà:
Bể tự hoại được xây dựng bằng gạch, bê tông cốt thép đúc sẵn hay bê tông cốt thép đổ tại chỗ hoặc chế tạo sẵn bằng các vật liệu như composit,… Bể tự hoại phải được xây dựng kín, khít, đảm bảo độ an tồn về mặt kết cấu cơng trình, ngay cả trong điều kiện chứa đầy nước hay khơng chứa nước, chịu tác động của cơng trình bên trên và lân cận, các phương tiện giao thông, đất và nước ngầm. Bể tự hoại phải có ống thơng hơi, dẫn lên cao trên mái nhà ít nhất 0,7 m để tránh mùi, khí độc hại. Vì vậy, bể được hoại phải được thiết kế và xây dựng đúng tiêu chuẩn.
Chi phí xây dựng bể tự hoại với dung tích 4 m3 của một căn nhà được tác giả khảo sát trực tiếp các công ty xây dựng hiện nay khoảng 15.000.000 VNĐ/nhà.
3.3.3.2 Số căn nhà xây mới trong lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè và quận 2
Chi tiết tổng số căn nhà xây mới từng quận xem Bảng 1.5 Phụ lục 3 (đã bao gồm số căn nhà hiện hữu được xây lại).
Chi phí xây mới bể tự hoại được trình bày trong bảng 5
Bảng 5: Chi phí xây bể tự hoại
Năm 2020 2025 2030 2035 2040 2045 Tổng số căn nhà xây mới 15.788 21.207 29.579 42.662 63.285 95.997 Chi phí xây bể tự hoại
(triệu USD)
12,673 18,795 28,943 46,090 75,486 126,421
Chi tiết chi phí xây bể tự hoại hàng năm xem Bảng 1.6 Phụ lục 1.
3.3.4 Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải từ các trạm xử lý nước thải riêng lẻ trên địa bàn quận 2 quận 2
Tổng chi phí xử lý nước thải = lưu lượng nước thải quận 2 x chi phí xử lý 1m3 nước thải Để xử lý nước thải trước khi đổ ra hệ thống sơng, rạch của lưu vực quận 2 thì biện pháp thông thường là sử dụng hệ thống xử lý nhỏ như các trạm xử lư nước thải. Hệ thống xử lý nước thải nhỏ thường có cơng suất khoảng 1000 m3/ngày. Chi phí để xây dựng trạm xử lý nước thải với công suất 1000 m3
/ngày bao gồm chi phí xây dựng trạm, chi phí điện, chi phí hóa chất, chi phí nhân cơng.
Chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải công suất 1000 m3/ngày khoảng 100.000.000 VNĐ và vòng đời là 10 năm, thời gian xây dựng là 1 năm.
Chi phí điện và chi phí hóa chất được tác giả khảo sát các trạm xử lý nước thải nhỏ đang hoạt động trên địa bàn TPHCM.
Chi phí nhân cơng: để quản lý vận hành trạm xử lý nước thải công suất 1000 m3/ngày thì cần 2 nhân cơng/ngày (chia làm hai ca), tiền lương mỗi nhân công khoảng 2.500.000 VNĐ/tháng.
Vậy chi phí hàng năm để xử lý 1 m3 nước thải đối với các trạm xử lý nước thải riêng lẻ khoảng 3,912 USD/m3.
Bảng 6: Chi phí xử lý nước thải trong hệ thống xử lý nước thải công suất 100 m3/ngày
STT Hạng mục Đơn vị Chi phí hàng năm 1 Chi phí xây dựng Triệu VNĐ 10
2 Chi phí điện Triệu VNĐ 11,5
3 Chi phí hóa chất Triệu VNĐ 0,1 4 Chi phí nhân cơng Triệu VNĐ 60
5 Tổng Triệu VNĐ 81,6
6 Chi phí xử lý 1 m3 nước thải VNĐ 81.600 7 Chi phí xử lý 1 m3 nước thải USD 3,912
Vậy chi phí xử lý nước thải từ các trạm xử lý nước thải riêng lẻ được trình bày trong bảng 7.
Chi tiết chi phí xử lý nước thải lưu vực quận 2 xem Bảng 1.7 Phụ lục 1.
Bảng 7: chi phí xử lý nước thải từ các trạm xử lý nước thải riêng lẻ
Năm 2020 2025 2030 2035 2040 2045 Chi phí xử lý nước
thải (triệu USD) 90,408 99,817 110,207 121,677 134,341 148,324