Phân tích độ nhạy hai chiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án nhà xử lý nước thải nhiêu lộc thị nghè (Trang 49)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

4.5 Tính tốn phân tích tài chính

4.6.3 Phân tích độ nhạy hai chiều

4.6.3.1 Phân tích độ nhạy giữa biến số phí nước thải và mức tăng tỷ lệ nước cấp

Kết quả phân tích độ nhạy giữa biến số phí nước thải và mức tăng tỷ lệ nước cấp được trình bày trong bảng 24

Kết quả phân tích cho thấy khi thay đổi tổ hợp phí nước thải và mức tăng tỷ lệ nước cấp xảy ra đồng thời cho nhiều kết quả thẩm định khác nhau. Điều này chứng tỏ NPV tài chính theo cả hai quan điểm nhạy với 2 biến số này.

4.6.3.2 Phân tích độ nhạy giữa biến số phí nước thải và lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045

2026-2045 được trình bày trong bảng 25.

Kết quả phân tích cho thấy khi thay đổi tổ hợp phí nước thải và lộ trình tăng giá nước xảy ra đồng thời cho nhiều kết quả thẩm định khác nhau. Điều này chứng tỏ NPV tài chính theo cả hai quan điểm nhạy với 2 biến số này.

Bảng 24: Kết quả phân tích độ nhạy giữa biến số phí nước thải và mức tăng tỷ lệ nước cấp

NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư Mức tăng tỷ lệ nước cấp 2,5% 3% 4% 5% 6% 7% Tăng ph í nư ớc th ải 10% (135,713) (116,295) (71,208) (16,191) 51,070 133,433 13% (66,585) (40,959) 18,541 91,148 179,916 288,618 15% (20,499) 9,265 78,374 162,708 265,813 392,075 17% 25,587 59,489 138,207 234,267 351,710 495,531 20% 94,715 134,825 227,956 341,606 480,556 650,716 25% 209,929 260,385 377,539 520,504 695,298 909,357 NPV tài chính theo quan điểm

chủ đầu tư Mức tăng tỷ lệ nước cấp 2,5% 3% 4% 5% 6% 7% Tăng ph í nư ớc th ải 10% (96,291) (91,525) (80,702) (67,862) (52,585) (34,355) 13% (74,404) (68,115) (53,833) (36,891) (16,731) 7,325 15% (59,813) (52,509) (35,921) (16,243) 7,171 35,111 17% (45,222) (36,902) (18,009) 4,405 31,074 62,898 20% (23,335) (13,492) 8,860 35,376 66,928 104,578 25% 13,143 25,524 53,641 86,996 126,684 174,044

4.6.3.3 Phân tích độ nhạy giữa biến số lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045 và mức tăng tỷ lệ nước cấp

Kết quả phân tích độ nhạy giữa biến số lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045 và mức tăng tỷ lệ nước cấp được trình bày trong bảng 26.

Kết quả phân tích cho thấy khi thay đổi tổ hợp lộ trình tăng giá nước và mức tăng tỷ lệ nước cấp xảy ra đồng thời cho nhiều kết quả thẩm định khác nhau. Điều này chứng tỏ NPV tài chính theo cả hai quan điểm nhạy với 2 biến số này.

Bảng 25: Kết quả phân tích độ nhạy giữa biến số phí nước thải và lộ trình tăng giá nước

giai đoạn 2026-2045

Đơn vị tính: triệu USD

NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư

Lộ trình tăng giá nước

1% 2% 4% 6% 8% 10% Tăng ph í nư ớc th ải 10% (135,713) (115,462) (66,338) (2,907) 79,657 187,279 13% (66,585) (40,258) 23,603 106,064 213,397 353,306 15% (20,499) 9,878 83,564 178,711 302,557 463,990 17% 25,587 60,014 143,524 251,358 391,717 574,674 20% 94,715 135,218 233,466 360,329 525,456 740,700 25% 209,929 260,559 383,367 541,947 748,356 1.017,411 NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư

Lộ trình tăng giá nước

1% 2% 4% 6% 8% 10% Tăng ph í nư ớc th ải 10% (96,291) (92,295) (82,807) (70,892) (55,773) (36,467) 13% (74,404) (69,210) (56,875) (41,385) (21,731) 3,367 15% (59,813) (53,820) (39,587) (21,714) 0,963 29,923 17% (45,222) (38,429) (22,299) (2,043) 23,658 56,479 20% (23,335) (15,344) 3,633 27,463 57,700 96,313 25% 13,143 23,132 46,853 76,641 114,437 162,703

Bảng 26: Kết quả phân tích độ nhạy giữa biến số lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-

2045 và mức tăng tỷ lệ nước cấp

Đơn vị tính: triệu USD

NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư

Lộ trình tăng giá nước

1% 2% 4% 6% 8% 10% M ức tăng tỷ l ệ nư ớc c ấp 2,5% (135,713) (115,462) (66,338) (2,907) 79,657 187,279 3% (116,295) (93,533) (38,236) 33,308 126,595 248,373 4% (71,208) (42,458) 27,594 118,571 237,607 393,436 5% (16,191) 20,114 108,823 224,448 376,228 575,462 6% 51,070 96,898 209,183 356,041 549,423 803,921 7% 133,433 191,260 333,311 519,710 765,889 1.090,671 NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư

Lộ trình tăng giá nước

1% 2% 4% 6% 8% 10% M ức tăng tỷ l ệ nư ớc c ấp 2,5% (96,291) (92,295) (82,807) (70,892) (55,773) (36,467) 3% (91,525) (87,066) (76,461) (63,110) (46,133) (24,416) 4% (80,702) (75,150) (61,896) (45,136) (23,731) 3,743 5% (67,862) (60,947) (44,383) (23,342) 3,639 38,385 6% (52,585) (43,970) (23,267) 3,144 37,145 81,070 7% (34,355) (23,622) 2,252 35,399 78,231 133,736 4.6.4 Phân tích kịch bản

Để đánh giá kết quả dự án ảnh hưởng như thế nào dưới tác động tổng hợp của nhiều biến dự báo, luận văn phân tích hai kịch bản; kịch bản tốt và kịch bản xấu.

Kịch bản tốt: tổng đầu tư dự án giảm 10%, lạm phát 1%, phí nước thải bằng 15% giá nước sạch, lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045 là 5%, mức tăng tỉ lệ nước cấp là 5%. Kịch bản xấu: tổng đầu tư dự án tăng 10%, lạm phát 5%, phí nước thải khơng tăng, lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045 là 0%, mức tăng tỉ lệ cấp nước là 1,5%.

Bảng 27: Kết quả phân tích kịch bản Kịch bản tốt Kịch bản xấu NPV TĐT (triệu USD) 558,597 -288,169 IRR TĐT (%) 7,92 Không xác định NPV CSH (triệu USD) 61,695 -174,381 IRR (%) 13,56 Không xác định

Kết quả cho thấy dự án chỉ khả thi về mặt tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ sở hữu đối với kịch bản tốt, và không khả thi về mặt tài chính đối với kịch bản xấu.

4.6.5 Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Sử dụng chương trình phân tích rủi ro Crystal Ball để phân tích dự báo về NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư, với các biến rủi ro là lạm phát, phí nước thải, lộ trình tăng giá nước, mức tăng tỷ lệ nước cấp. Kết quả phân tích mơ phỏng thể hiện Hình 9.

Hình 9: Kết quả mơ phỏng Monte Carlo

Số lần thử 100.000 Giá trị trung bình (135,275) Số trung vị (135,719) Số yếu vị --- Độ lệch chuẩn 25,075 Phương sai 628,780 Độ lệch 0,1145 Độ nhọn 3,06 Hệ số biến thiên (0,1854) Giá trị nhỏ nhất (244,551) Giá trị lớn nhất (23,589) Bề rộng khoảng 220,963 Sai số chuẩn trung bình 0,079 Xác suất để kết quả dương 0%

Số lần thử 100.000 Giá trị trung bình (96,207) Số trung vị (96,321) Số yếu vị --- Độ lệch chuẩn 7,747 Phương sai 60,015 Độ lệch 0,0603 Độ nhọn 2,99 Hệ số biến thiên (0,0805) Giá trị nhỏ nhất (127,667) Giá trị lớn nhất (60,141) Bề rộng khoảng 67,526 Sai số chuẩn trung bình 0,024 Xác suất để kết quả dương 0%

4.7 Phân tích kết quả

Phân tích đánh giá lựa chọn các thơng số của dự án mơ hình cơ sở để xác định được ngân lưu và giá trị NPV. Kết quả cho thấy giá trị NPV trên quan điểm tổng đầu tư và quan điểm chủ đầu tư đều âm, các giá trị IRR tài chính đều nhỏ hơn chi phí vốn. Do đó, dự án khơng khả thi về mặt tài chính nhưng dự án mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. Vì vậy, nhà nước nên có các hỗ trợ để dự án khả thi về mặt tài chính.

Ngồi ra, khi phân tích dự án với sự thay đổi của các biến dự báo trong tương lai thì dự án nhạy với các biến số phí nước thải, mức tăng tỷ lệ nước cấp, lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045, từ đó điều chỉnh các thơng số này để NPV tài chính đạt giá trị bằng 0. Cụ thể như sau:

Về phí nước thải:

Phí nước thải bằng 15,89% (tăng 58,9% so với quy định) giá nước sạch thì NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư bằng 0.

Phí nước thải bằng 23,20% (tăng 132% so với quy định) giá nước sạch thì NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư bằng 0.

Về mức tăng tỷ lệ nước cấp:

Tỷ lệ nước cấp tăng 5,26% mỗi năm (tăng hơn 2 lần so với quy hoạch) thì NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư bằng 0.

Tỷ lệ nước cấp tăng 8,5% mỗi năm (tăng hơn 3 lần so với quy hoạch) thì NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư bằng 0.

Về lộ trình tăng giá nước giai đoạn 2026-2045:

Giá nước sạch giai đoạn 2026-2045 tăng 6,08% (tăng hơn 6 lần so với giả định) mỗi năm thì NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư xấp xỉ bằng 0

Giá nước sạch giai đoạn 2026-2045 tăng 12,83% (tăng khoảng 13 lần so với giả định) mỗi năm thì NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư xấp xỉ bằng 0.

4.8 Phân tích phân phối

Kết quả phân tích kinh tế và tài chính của dự án cho thấy NPV kinh tế dương (ENPV là 12.694,178 triệu USD), NPV tài chính lại âm (FNPV là -135,713 triệu USD). Sự khác nhau giữa NPV kinh tế và NPV tài chính là do chi phí đầu tư ban đầu (tỷ giá kinh tế làm cho chi phí kinh tế thấp hơn chi phí kinh tế), ngoại tác tác động lên nền kinh tế. Luận văn tiến hành phân tích phân phối nhằm mục đích xác định các nhóm đối tượng hưởng lợi hay chịu thiệt khi dự án được thực hiện bằng cách lượng hóa các lợi ích hay chi phí thiệt hại đối với từng đối tượng liên quan đến dự án. Kết quả phân phối được trình bày trong Bảng 28.

Bảng 28:Kết quả phân tích phân phối

Đơn vị tính: triệu USD

Nhóm lợi ích Giá trị

Chủ đầu tư -135,713

Người dân 12.890,300

Nền kinh tế -91,258

Chi tiết phân tích phân phối được xem trong Bảng 2.9 Phụ lục 2

Kết quả phân tích phân tích phân phối cho thấy hai nhóm đối tượng chịu thiệt nhiều nhất là chủ đầu tư và nền kinh tế và người dân là nhóm được hưởng lợi nhiều nhất khi dự án được thực hiện.

CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN

TPHCM hiện nay chỉ có 2 nhà máy xử lý đang vận hành là nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hịa (cơng suất 30.000 m3/ngày đêm) và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (cơng suất 144.000 m3/ngày đêm). Hai nhà máy này xử lý được khoảng 30% lượng nước thải của TPHCM. Lượng nước thải còn lại được thải trực tiếp ra hệ thống sông, rạch thông qua hệ thống cống của TPHCM. Việc xây dựng thêm nhà máy xử lý nước thải để xử lý nước thải sinh hoạt của dân cư TPHCM trước khi đổ ra sông, rạch của TPHCM là một nhu cầu cần thiết, do đó dự án cần được Nhà nước hỗ trợ để có thể sớm triển khai.

Qua kết quả thẩm định kinh tế cho thấy dự án khả thi về mặt kinh tế. Cụ thể, lợi ích kinh tế từ mức sẵn lòng chi trả và giá trị tiết kiệm chi phí nguồn lực cao hơn hai chi phí kinh tế đầu tư ban đầu và chi phí vận hành hàng năm. Nếu cộng cả lợi ích cải thiện sức khỏe và chất lượng sống của người dân thì tính khả thi kinh tế của dự án còn cao hơn nữa.

Phân tích độ nhạy và rủi ro đối với NPV và IRR kinh tế đặc biệt là độ nhạy đối với mức mức sẵn lòng chi trả vẫn cho thấy dự án có xác suất khả thi về mặt tài chính cao. Do vậy, dự án cần phải được đầu tư trên quan điểm của cả ngành kinh tế.

Tuy nhiên dự án không khả thi về mặt tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư, NPV tài chính âm và IRR tài chính khơng thể xác định. Cụ thể, ngân lưu tài chính của dự án, ta có thể thấy doanh thu phí nước thải q thấp nên khơng đủ bù đắp đầu tư ban đầu và chi phí vận hành bảo trì hàng năm. Do vậy, mặc dù dự án khả thi về mặt kinh tế nhưng sẽ khơng có nhà đầu tư nào sẵn sàng đứng ra thực hiện dự án. Nói một cách khác, nhà nước cần can thiệp để DA có thể thực hiện.

Kết quả phân tích độ nhạy cho thấy để DA khả thi trên cả quan điểm chủ đầu tư và tổng đầu tư thì phí nước thải phải được tăng từ 16% đến 23% giá nước sạch. Như vậy, kiến nghị chính sách dựa trên kết quả phân tích này là UBND TNHCM điều chỉnh tăng mức phí nước thải để đạt tỉ lệ trên. Tuy nhiên, kiến nghị này sẽ làm tăng hóa đơn tiền nước mà các hộ gia đình TPHCM phải trả.

Mặc dù phân tích phân phối cho thấy các hộ gia đình là nhóm được hưởng lợi lớn nhất nhưng kiến nghị này vẫn sẽ gặp sự phản đối của người dân.

Kết quả ước lượng ngân lưu còn cho thấy ngân lưu ròng của chủ đầu tư là âm trong những năm dự án phải trả nợ, điều này có nghĩa là ngân lưu rịng của dự án khơng đủ để trả nợ vay. Nhưng ngân lưu ròng của dự án trên quan điểm tổng đầu tư trong những năm dự án đi

vào vận hành đều dương. Điều này chứng tỏ rằng xét trên quan điểm tổng đầu tư (tức là chưa tính đến việc trả nợ vay) thì ngân lưu vào hàng năm của dự án đủ để bù đắp cho tất cả các chi phí vận hành và bảo trì. Kết quả phân tích này gợi ý một đề xuất chính sách thay thế cho đề xuất tăng phí nước thải ở trên, đó là ngân sách nhà nước đứng ra trang trải cho tồn bộ chi phí đầu tư ban đầu, cịn nguồn thu tài chính của dự án sẽ được dùng để trang trải cho chi phí hoạt động và bảo trì hàng năm.

Hoặc một đề xuất khác là dự án vẫn vay nợ nhưng ngân sách sẽ được sử dụng để trả nợ vay. Đề xuất chính sách theo hướng này địi hỏi phải thẩm định lại dự án về mặt tài chính. Ta có thể thấy ngay rằng nếu chỉ tăng chi phí nước thải thì gánh nặng lên hộ gia đình là quá lớn ngược lại UBND TPHCM hỗ trợ hồn tồn thì gánh nặng ngân sách lớn. Đề xuất chính sách mà luận văn đưa ra là kết hợp cả hai giải pháp này. Cụ thể, mức phí nước thải bằng 16% giá nước sạch. Ở mức phí này dự án sẽ khả thi về mặt tài chính theo quan điểm của tổng đầu tư. Thêm vào đó, ngân sách vẫn được sử dụng để trả nợ cho dự án sao cho dự án khả thi về mặt tài chính theo quan điểm chủ đầu tư.

Với mức phí nước thải bằng 16% giá nước sạch thì NPV tài chính theo quan điểm tổng đầu tư là 2,544 triệu USD, NPV tài chính theo quan điểm chủ đầu tư là -52,518 triệu USD. Vậy để dự án khả thi về mặt tài chính trên cả hai quan điểm thì ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu là 52,518 triệu USD.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Amenagement & Environment (2011), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Nhà máy

xử lý nước thải Nhiêu Lộc – Thị Nghè.

2. Belli, Pedro, Anderson và đ.t.g (2002), Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư – Công cụ phân tích và ứng dụng thực tế, NXB Văn hóa Thơng tin.

3. Bộ Kế hoạch và đầu tư và Ngân hàng phát triển Châu Á, (2009), Cẩm nang hướng dẫn

chuẩn bị và thực hiện dự án nguồn vốn ODA do ADB tài trợ tại Việt Nam.

4. Bộ Tài chính (2009), Thơng tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 về việc hướng dẫn

chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định

5. Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), Quy chuẩn Việt Nam 14:2008/BTNMT quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

6. Chính phủ (2001), Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19/6/2001 phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TPHCM.

7. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu

tư xây dựng cơng trình.

8. Chinatrust Commercial Bank – Ho Chi Minh City Branch (2012), “VN-Benchmark”,

Chinatrust Commercial Bank – Ho Chi Minh City Branch

9. Nguyễn Phi Hùng (2010), Ước tính chi phí cơ hội kinh tế của vốn ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TPHCM.

10. Jenkins, Glenn P. & Harberger, Arnold C. (1995), Sách hướng dẫn phân tích chi phí

và lợi ích cho các quyết định đầu tư, Viện phát triển quốc tế Harvard.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012),“tỷ giá SGD NHNN”, Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam, truy cập ngày 01/4/2012 tại địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn

12. Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn TNHH MTV (2010), dự thảo quy hoạch cấp nước. 13. Vũ Cơng Tuấn (2007), Phân tích kinh tế dự án đầu tư, NXB Tài chính.

14. UBND TPHCM (2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/12/2009 về điều

chỉnh giá nước sạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

15. UBND TPHCM (2010), Quyết định số 90/2010/QĐ-UBND ngày 24/12/2010 về điều chỉnh mức thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn TPHCM.

16. ADB (2000), Report and recommendation of the president to the board of directors on

proposed loans and a technical assistance grant to the republic of the Philippines for

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án nhà xử lý nước thải nhiêu lộc thị nghè (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)