Chính sách tuyển dụng:
Mục đích: tuyển dụng đúng người vào đúng vị trí và đúng thời điểm.
Nguyên tắc khi Công ty tuyển dụng: Công tác tuyển dụng nhân viên đóng một
vai trị quan trọng và cơ bản nhất trong việc thực hiện và phát triển kinh doanh của cơng ty. Việc lựa chọn chính xác giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, đồng thời cũng giúp cho chính sách đào tạo và phát triển nhân sự của công ty đạt hiệu quả cao. Người được tuyển phải có trình độ, năng động, dễ thích nghi…là tác nhân ảnh hưởng đến khả năng thích nghi với cơng nghệ mới và sự thay đổi trên thị trường.
Mang vào cho nhân viên giá trị “Học hỏi mỗi ngày, ứng dụng mọi nơi”. Cơng ty ln khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên nhiều cơ hội học tập, phát triển nghề nghiệp. Những cơ hội học tập cho nhân viên như:
- Học tập trong công việc: huấn luyện, chỉ dẫn, tư vấn từ cấp trên. - Học tập ngồi cơng việc: ln chuyển cơng việc.
- Đào tạo chính quy: các khóa học, hội thảo, hội nghị..
- Ngồi ra, Cơng ty cũng thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia những lớp học dược tá, dược trung cấp…
Chính sách lƣơng bổng, động viên khen thƣởng:
Lương bổng phúc lợi của cơng ty có xem xét cả yếu tố vật chất và cả yếu tố phi vật chất. Ngồi yếu tố kích thích vật chất qua tiền lương, thưởng theo doanh số, các chính sách về BHXH, BHYT, tham gia nghỉ mát… Cơng ty có chú ý đến việc được đào tạo, thăng tiến, được chủ động về thời gian (nhân viên kinh doanh), được động viên, quan tâm…
Hệ thống lương bổng phúc lợi công ty được quy định bằng văn bản trong tồn cơng ty nhằm tạo sự an tâm, khuyến khích nhân viên có trách nhiệm, sáng tạo trong cơng việc, cống hiến cho cơng ty và vì thu nhập và phát triển bản thân. [12]
2.2.2.2. Tình hình tài chính
Doanh thu:
Nhờ có chính sách bán hàng hiệu quả cùng với nhu cầu các mặt hàng dược ngày càng tăng cao khiến cho doanh thu hàng năm của Công ty liên tục tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định. Theo báo cáo tài chính, năm 2008 doanh thu mới chỉ đạt khoảng 5.826 triệu đồng, nhưng đến năm 2009, doanh thu có sự tăng trưởng vượt bậc và đạt 21.424 triệu đồng, tăng 267% so với năm 2008. Các năm 2010 và 2011 mặc dù tốc độ tăng trưởng có giảm nhưng nhìn chung vẫn nằm ở mức khá cao và đạt trung bình khoảng 52,8%. Nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng trung bình của
ngành Dược (#12%/năm) và với một số công ty kinh doanh dược niêm yết trên sản thì tốc độ tăng trưởng của Công ty được xếp hàng dẫn đầu ngành Dược.
Hình 2.11: Biểu đồ doanh thu của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên từ năm 2008 đến 2011 – Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Lợi nhuận:
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng mức độ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm vẫn thấp hơn mức tăng tưởng doanh thu hàng năm của Công ty và đạt mức trung bình khoảng 83,69%, thấp hơn so với mức 124,5% của doanh thu. Nguyên nhân dẫn đến sự không cân xứng giữa tốc độ tăng trưởng doanh và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chủ yếu là do việc kiểm sốt tốc độ tăng các loại chi phí của Cơng ty chưa tốt dẫn đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chưa đạt được như mức tăng kỳ vọng của doanh thu. Sự gia tăng chi phí một phần là do trong giai đoạn đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải chi tiêu khá nhiều vào các loại chi phí như hoạt động quảng bá thương hiệu, vận hành, đào tạo nhân lực, xây dựng mạng lưới,.. cùng với sự gia tăng đột biết của chi phí tài chính do ảnh hưởng của lạm phát
trong những năm vừa qua đã dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận so với mức độ tăng trưởng trong doanh thu.
Hình 2.12: Biểu đồ lợi nhuận của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên từ năm 2008 đến 2011 – Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
50% 7% 56% 268% 96% 148% 0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 2009 2010 2011 Năm Tố c độ t ăng t rư ở ng ( % ) % tăng trưởng DT % tăng trưởng LN
Hình 2.13: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng doanh và lợi nhuận của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên từ năm 2009 đến 2011 – Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Các chỉ số về mức sinh lời:
Bảng 2.3: Các chỉ số về mức sinh lời của Công ty TNHH Dược Phẩm An Thiên
STT Chỉ số sinh lời (%) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
01 Tỷ suất lợi nhuận (ROS) 4,94% 7,86% 5,63% 02 Suất sinh lời trên tài sản (ROA) 8,26% 9,62% 6,79% 03 Suất sinh lời trên vốn CSH (ROE) 17,13% 19,82% 25,77% 04 Tỷ suất lợi nhuận gộp 39,82% 34,34% 27,56% 05 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 95,71% 148,09% 7,26%
Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Ngồi chỉ số ROE có sự tăng trưởng đều và ổn định qua các năm, các chỉ số còn lại đều cho thấy sự giao động không ổn định. Nếu đem so sánh các chỉ số này với một số doanh nghiệp dược phẩm lớn hiện đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh thì các chỉ số về mức sinh lời của Công ty được xếp vào nhóm các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời cao.
Các chỉ số hoạt động:
Bảng 2.4: Các chỉ số hoạt động của Công ty TNHH Dược Phẩm An Thiên
STT Chỉ số hoạt động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
01 Vòng quay vốn lưu động (vòng) 1,73 1,24 1,44 02 Vòng quay hàng tồn kho (lần) 3,34 3,10 7,24 03 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 5,49 2,84 2,34 04 Vòng quay khoản phải trả (vòng) 10,58 6,90 4,62
STT Chỉ số hoạt động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
06 Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần 267,7% 56,0% 49,7% 07 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 90,91 5,53 14,52 08 Doanh thu thuần/tổng tài sản bình
quân 2,30 1,67 1,45
09 Khoản phải thu/doanh thu thuần 0,27 0,53 0,50
Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Ngoài một số tỷ số như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, khoản phải thu/doanh thu thuần, vòng quay hàng tồn kho và tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần đều đang duy trì ở mức khá cao, thể hiện sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó, một số tỷ số còn khá thấp như vòng quay vốn lưu động (1.44 lần) vòng quay khoản phải thu (2.34 lần), doanh thu thuần/tổng tài sản bình quân (1.45 lần) đã cho thấy một phần tình trạng khó khăn của Cơng ty trong năm 2011. Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khiến thị trường đầu ra bị thu hẹp, từ đó làm chậm dịng tiền vào của Cơng ty, và điều này được thể hiện thông qua sự suy giảm trong một số chỉ số nói trên của công ty.
Các chỉ số về khả năng thanh toán:
Bảng 2.5: Các chỉ số về khả năng thanh khoản của Công ty TNHH Dược Phẩm An Thiên
STT Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
01 Hệ số thanh toán hiện thời 1,86 1,91 1,31 02 Hệ số thanh toán nhanh 1,02 1,30 1,25 03 Hệ số tiền mặt (HS thanh toán tức thời) 0,15 0,04 0,31
Chỉ số về khả năng thanh khoản có sự giao động qua các năm, tuy nhiên với mức độ giao động khá thấp và đều đáp ứng được các yêu cầu về mặt thanh khoản của công ty trong ngắn hạn. Nếu so với mức độ chung của ngành cũng như một số công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn thì các chỉ số về thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty được xếp vào nhóm trung bình.
Các chỉ số về và cơ cấu tài sản nguồn vốn:
Bảng 2.6: Các chỉ số về đòn cân nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn của Công ty TNHH Dược Phẩm An Thiên
STT Đòn cân nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
01 Hệ số nợ 0,52 0,51 0,74 02 Nợ/Vốn CSH 1,07 1,06 2,80 03 Nợ dài hạn/Vốn CSH - - 0,36 04 Tài sản cố định/Vốn CSH 0,07 0,03 0,59 05 Tốc độ tăng trưởng tài sản 121.5% 113.0% 52.1%
Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Các chỉ số về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty qua các năm đang cho thấy việc sử dụng nợ trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty ngày càng gia tăng. Sự gia tăng trong việc sử dụng nợ đang gây ra nhiều áp lực cho Công ty trong việc thanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khó khăn như hiện nay, việc lệ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn từ bên ngồi và nếu khơng có kế hoạch giảm các tỷ trọng này xuống thì cơng ty sẽ dễ rơi vào tình trạng mất ổn định và ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn. [12]
2.2.2.3. Hoạt động sản xuất và cung ứng
Trong hơn một năm đầu hoạt động, Công ty chỉ thực hiện việc mua hàng rồi phân phối lại để duy trì phát triển thị trường, tuy nhiên, đến nay Công ty đã chuyển
sang bao tiêu phân phối độc quyền và từ tháng 8.2009 các dòng sản phẩm riêng của công ty đã được phân phối trên thị trường.
Các sản phẩm Antinat (cefuroxim), Antilor (cefaclor), Antilex (cephalenxin), Antirova (Spiramicin), Antizal (Serratiopeptidase), Antidol (paracetamol), Anti@ (Alphachymotrypsin)…là những sản phẩm được gia công, phân phối độc quyền với tên biệt dược riêng nhằm nhận diện và quảng bá thương hiệu An Thiên. Từ tháng 12.2009 các dòng sản phẩm thuốc tiêm tiếp tục được tung ra thị trường như: Antifoxim (cefotaxim), Antinat (cefuroxim), Antizidim (ceftazidim), Askyxon (ceftriaxon)...vv.
Sản phẩm của An Thiên được định hình là sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp (hầu hết nguyên liệu sản xuất được nhập khẩu từ các nước G7 như: Ý, Mỹ, Đức, Pháp).
Sản phẩm của Công ty đã được thị trường chấp nhận và ưu chuộng, tuy nhiên sẽ chủ động và hiệu quả hơn khi công ty xây dựng được nhà máy sản xuất riêng trong tương lai. [12]
2.2.2.4. Hoạt động Marketing
Đối với hoạt động marketing Công ty luôn xem xét tổng hợp các yếu tố: sản phẩm (produce), giá cả (price), phân phối (place) và tiếp thị (promotion). Các loại hình thường áp dụng như chiết khấu nhà phân phối, khuyến mãi cho khách hàng, quà tặng, tổ chức tour du lịch (trong và ngoài nước). Với việc coi chính sách chăm sóc khách hàng là yếu tố hàng đầu trong các hoạt động marketing đã khiến cho thị trường của Công ty ngày càng được mở rộng và ngày càng nhận được sự tin tưởng từ phía khách hàng. [12]
2.2.2.5. Văn hóa tổ chức
Cơng ty xây dựng tinh thần đồn kết, cùng nhau chung sức cho sự phát triển bền vững của Công ty. Mục tiêu và chiến lược của Công ty được truyền tải đến từng nhân viên thông qua mạng thông tin nội bộ nhằm giúp cho các nhân viên hiểu rõ
mục đích và nhiệm vụ của mình, từ đó tạo nên sức mạnh cộng hưởng của tập thể trong việc thực hiện chiến lược chung của Cơng ty.
Văn hóa của Cơng ty cũng thể hiện rõ ở chính sách phân quyền và nhiệm vụ. Trong đó trách nhiệm và quyền quyết định đối với công việc được xác định cho từng cấp, từng nhân viên cụ thể. Ban lãnh đạo Cơng ty ln có chính sách động viên tinh thần sáng tạo, cởi mở, phát huy những ý tưởng mới của mọi nhân viên. Điều này giúp tạo nên thế mạnh cho nguồn nhân lực của Cơng ty về tính năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, vượt qua thử thách để có được thành cơng. [12]
2.2.2.6. Hoạt động quản trị
Quản trị là chuỗi các công việc: hoạch định, tổ chức – nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra. Hoạt động quản trị luôn được truyền đạt đến tất các bộ phận của Công ty trong vận hành công việc. Công ty xác định ngay từ đầu và đã thiết lập hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý. Ngồi việc có website riêng, mạng internet, Cơng ty có hệ thống mạng nội bộ (LAN) và mạng tập trung Domain cho phép truy cập từ xa từ các chi nhánh miền Bắc và miền Trung về trụ sở chính của mình. Cơng ty sử dụng hệ thống email riêng có đi @anthienpharma.com.vn nhằm liên lạc và tạo sự an tâm với các đối tác khi giao dịch với Công ty. [12] [6]
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MẠNG LAN – DOMAIN ANTHIENPHARMA
Hình 2.14: Sơ đồ hệ thống mạng Lan – Domain của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên – Nguồn: Nội bộ Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên [12]
Hoạt động quản trị của Công ty đã vận hành được các hoạt động Công ty với quy mô hiện tại. Tuy nhiên, cần thiết phải rà sốt và hồn thiện hơn nữa để phục vụ cho phát triển trong tương lai.
2.2.2.7. Những điểm mạnh của Công ty
- Cơng ty có mạng lưới phân phối rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. - Cơng ty có sản phẩm đa dạng và độc quyền phân phối sản phẩm cho một số hãng dược phẩm lớn.
- Nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng nhanh của Công ty.
- Hệ thống thông tin quản trị được tổ chức khá tốt, đáp ứng được các yêu cầu trong quản trị doanh nghiệp.
- Bộ máy tổ chức của Công ty nhỏ gọn, linh hoạt, ban lãnh đạo đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành nên cơng tác quản trị điều hành công ty rất tốt.
2.2.2.8. Những điểm yếu của Công ty
- Cơng ty có thời gian hoạt động trong ngành còn khá ngắn nên tên tuổi và thương hiệu chưa được khách hàng biết đến nhiều.
- Thị phần còn rất nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh đầu ngành.
- Cơng ty chưa có nhà máy sản xuất để chủ động trong sản xuất và cung ứng thuốc cho khách hàng.
- Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm chưa được chú trọng phát triển do bị hạn chế về nhân lực cũng như nguồn vốn.
- Tiềm lực tài chính và cơ sở vật chất cịn khá yếu chưa tương xứng với tiềm năng tăng trưởng của Công ty.
2.2.2.9. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
Từ những phân tích về điểm mạnh và điểm yếu trong nội bộ Cơng ty, chúng ta có được ma trận các yếu tố bên trong như sau:
Bảng 2.7: Ma trận các yếu tố bên trong tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dược phẩm An Thiên
STT Các yếu tố chủ yếu bên trong
Mức độ bên trọng Phân loại Số liệu quan trọng 01 Hệ thống phân phối sản phẩm khá rộng 0.10 3 0.3 02 Độc quyền phân phối một số sản phẩm 0.10 4 0.4 03 Chưa có nhà máy sản xuất dược phẩm 0.07 2 0.14 04 Hệ thống thông tin quản trị khá tốt 0.10 3 0.3
05 Nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng
được yêu cầu tăng trưởng của Công ty 0.12 3 0.36
06 Uy tín và thương hiệu của cơng ty cịn yếu 0.11 2 0.22
07 Công tác quản trị và điều hành tốt 0.11 3 0.33
08 Thị phần yếu 0.07 1 0.07
09 Tiềm lực tài chính và cơ sở vật chất còn
yếu 0.11 2 0.22
10 Công tác nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới chưa được chú trọng 0.09 2 0.18
Tổng 1.00 2.52
Qua bảng ma trận trên, số điểm tổng cộng bằng 2.52 ngang với mức trung bình
2.5, Cơng ty cần xem xét các khắc phục những điểm yếu và phát huy hơn nữa
những điểm mạnh hiện tại.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2:
Toàn bộ Chương 2 đã tập trung vào phân tích và khái quát một cách tổng thể về môi trường bên trong và bên ngồi của Cơng ty TNHH Dược phẩm An Thiên. Trên cơ sở phân tích và lựa chọn các yếu tố bên ngoài và bên trong chủ yếu, tác giả đã
tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành dược để xây dựng lên các ma trận EFE và IFE. Việc đưa ra các ma trận cũng sẽ là cơ sở để tác giả triển khai xây dựng