Đề tài đã tiến hành điều tra các học viên đã theo học khóa huấn luyện đào tạo an toàn – môi trường ở Trung tâm đào tạo an toàn của trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí. Dữ liệu được thu thập bằng cách phát bảng câu hỏi đến học viên đã theo học khóa đào tạo an toàn – môi trường ở Trường. Với 200 phiếu điều tra phát ra, và đã thuđược 165 phiếu đạt
chất lượng, tương ứng với tỷ lệ phản hồi 82,5%. Các bảng câu hỏi được nhậpliệu và sử lý
trên phần mềm SPSS. Hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA (exploratory factor analysis) được sử dụng để gặn lọc thang đo giá trị cảm nhận của học viên. Phương pháp phân tích hồi quy để xác định xem nhân tố nào tác độnglên chất lượng đào tạo.
Việc lấy ý kiến phản hồi của học viên cũng là một trong những hoạt động cần thiết để minh chứng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Do đó, trong khoảng
lượng đào tạo từ góc độ cựu học viên của trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí đã tham gia khóa đào tạo an toàn-môi trường với các mục tiêu cụ thể như sau:
- Khảo sát và đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu học viên
- Đề xuất một số kiến nghị để cải tiến chất lượng đào tạo cho trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí
Tóm lại, chương 1 của luận văn đã nêu khái niệm về chất lượng, đào tạo và chất lượng đào tạo. Thông qua tìm hiểu cơ sở lý thuyết và từ vai trò vàđặc điểm của công tác đào tạo an toàn – môi trường đối với ngành dầu khí nói riêng và xã hội hiện nay nói
chung, ta có thể thấy những yếu tốchínhảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở trung tâmlà
chất lượng cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và chương trình đào tạo. Từ đó, tác giả đã
đưa ra được mô hình nghiên cứu cho đề tài. Trong chương 2, luận văn sẽ tập trung phân
tích các nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo theo nhu
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO AN
TOÀN – MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
DẦU KHÍ VŨNG TÀU