CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về dự án:
3.1.1. Giới thiệu
Dự án đầu tư kênh Phước Xuyên – Hai Tám là một trong những hạng mục để thực hiện qui hoạch thoát lũ cho vùng đồng Tháp Mười. Năm 1997 đã được Bộ NN & PTNT ghi kế hoạch cho lập dự án, tuy nhiên sau lũ năm 2000 có nhiều chuyển biến trong quy hoạch và đầu tư kiểm soát lũ cho vùng Đồng Tháp Mười cho nên đến thời điểm này dự án chưa được thẩm định và phê duyệt. Đến tháng 11 năm 2007 Bộ NN&PTNT chính thức phê duyệt dự án dầu tư xây dựng cơng trình kênh Phước Xun – Hai tám với mục đích của việc xây dựng hệ thống cơng trình trong vùng ngập lũ nhằm cải thiện chế độ dòng chảy trong mùa lũ: chặn lũ đầu vụ, hạ thấp mực nước lũ, cắt bớt đỉnh lũ và đưa lũ sớm ra khỏi vùng, phục vụ thu hoạch an toàn vụ Hè Thu và đưa vụ Đơng xn về chính vụ, đồng thời tạo điều kiện nâng cấp kết cấu hạ tầng, phục vụ phát triển Kinh tế -xã hội.
3.1.2. Chủ đầu tư :
Giám đốc Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 là chủ đầu tư dự án.
3.1.3. Cấp quyết định đầu tư :
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3.1.4. Mục tiêu chính của dự án:
Dự án đầu tư xây dựng nạo vét kênh Phước Xuyên – Hai Tám tỉnh Đồng Tháp và Long An cùng với các hệ thống kênh trong vùng có nhiệm vụ chính như sau:
+ Tăng cường khả năng thoát lũ, tiêu chua cải tạo đất, cấp nước sản xuất và sinh hoạt cho khoảng 59.152ha đất tự nhiên;
+ Tạo điều kiện phát triển giao thơng thủy bộ, bố trí dân cư và cải thiện môi trường
12
Dự án đầu tư xây dựng kênh Phước Xuyên-Hai Tám và Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
sinh thái trong khu vực;
+ Bảo vệ khu hành chính huyện và khu dân cư thị trấn Tân Hưng;
3.1.5. Nội dung và qui mô xây dựng :
Đầu tư nạo vét kênh Phước Xuyên – Hai Tám, đào mới kênh cấp nước và kè bảo vệ đê bao thị trấn Tân Hưng. Sử dụng đất đào kênh để tôn nền và đắp bờ bao chống lũ tháng tám.
3.1.6. Địa điểm xây dựng : Tỉnh Đồng Tháp và Long An (Xem phụ lục 3.1) 3.1.7. Phương án xây dựng: (thiết kế cơ sở) 3.1.7. Phương án xây dựng: (thiết kế cơ sở)
a/ Nạo vét kênh Phước Xuyên - Hai Tám đoạn từ kênh Hồng Ngự đến kênh Dương Văn Dương:
+ Chiều dài nạo vét: 27.700 m;
+ Chiều rộng đáy kênh: 30,0m;
+ Cao trình đáy kênh: (-4,00);
+ Độ dốc mái kênh: m= 2,0;
+ Độ dốc đáy kênh: i= 0,00.
Đất đào kênh đổ vào khu dân cư xã Tân Phước huyện Tân Hồng ở đoạn K0+00 K0+700, nền trường học, trạm Y tế và nền trụ sở UBND xã Hồ Bình ở các đoạn K2+250 K2+400, K3+450 K3+750, K5+450 K5+850, K7+200 K7+800, K11+550 K11+800 ở phía Đồng Tháp, giao cho địa phương san tạo nền; đổ vào phạm vi giữa đường giao thông và bờ lắng (đoạn K0+00 K18+716) hoặc giữa 2 bờ bể lắng (đoạn K18+716 K27+700) ở phía Long An giao cho địa phương sử dụng để làm đường hoặc bố trí tuyến dân cư.
b/ Đào kênh cấp nước và đắp bờ bao chống lũ tháng tám dọc phía sau khu tơn nền tới kênh Dương Văn Dương:
+ Chiều dài kênh: 27.700 m;
+ Cao trình đáy kênh: (-1,50);
+ Độ dốc mái kênh: m= 1,0;
+ Độ dốc đáy kênh: i= 5x10-5.
Sử dụng đất đào kênh để đắp bờ bao chống lũ tháng tám, mặt rộng 2m, cao trình (+2,80), mái đắp m= 1,50.
c/ Kè bảo vệ đê bao thị trấn Tân Hưng bên bờ Nam kênh Hồng Ngự chạy qua bờ phải kênh 79 ở góc ngã tư kênh 79 - kênh Hồng Ngự:
Gia cố 478m theo mái đê hiện hữu (m= 2) từ cao trình (+0,50) đến (+4,00), trên có tường chắn sóng cao 1,0m bằng bê tơng cốt thép M.200. Kết cấu BTCT: khung dầm bê tơng cốt thép M200 kích thước (20x30)cm tạo thành các ơ tứ giác, giữa lát tấm bê tông M200 dày 10cm. Neo giữ khung bằng cọc bê tơng cốt thép M300 kích thước (15x15)cm L=2m tại các điểm giao nhau của khung.
3.1.8. Loại và cấp cơng trình:
+ Cấp cơng trình:Cấp III + Tần suất thiết kế:
Tần suất đảm bảo tưới:p = 75%. Tần suất đảm bảo tiêu:p = 10%.
+ Mức độ thốt lũ: tính với lũ 1961, kiểm tra với lũ năm 2000.
3.1.9. Tổng mức đầu tư: 209.767.000.000 đồng
(Theo Quyết định số 3102/QĐ-BNN-XD ngày 09/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư )
Trong đó:
+ Phần do tỉnh Long An quản lý: 67.752.000.000 đồng. + Phần do tỉnh Đồng Tháp quản lý: 4.712.000.000 đồng. + Phần do Ban QLĐT & XDTL 10 quản lý: 137.303.000.000 đồng.
Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho các cơng trình thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010.
3.1.11. Thời gian thực hiện: hoàn thành trước 31/12/2010. 3.2. Kết quả thực hiện các nội dung đã được phê duyệt: 3.2. Kết quả thực hiện các nội dung đã được phê duyệt:
3.2.1. Mục tiêu nhiệm vụ dự án: 13
Bảng 3.1: Phân tích kết quả mục tiêu và nhiệm vụ của cơng trình.
Mục tiêu nhiệm vụ đề ra Kết quả đạt được
Chất lượng
(*) + Giai đoạn trước mắt: khi chưa xây dựng hệ thống cơng trình kiểm
sốt lũ (KSL), kiểm sốt mặn cho tồn vùng đồng bằng:
Giải quyết giao thông thủy giữa
trung tâm vùng Đồng Tháp Mười với các tỉnh lân cận.
Đảm bảo tiêu chua, tiêu mưa
đầu vụ, đồng thời mang phù sa về cải tạo đồng ruộng.
Bảo vệ thu hoạch vụ hè thu an
toàn.
Dẫn nước tưới cho vụ Đông
Xuân trong vùng dự án.
Kết hợp xây dựng tuyến đường
giao thông nông thôn ở bờ Đông (do tỉnh Long An đầu tư), tạo điều kiện thuận lợi trong việc bố trí dân cư, giao thơng trao đổi hàng hóa trong vùng dự
Cải thiện rất tốt giao thông
thủy trên kênh Phước Xuyên – Hai Tám nối trung tâm vùng ĐTM với các tỉnh lân cận.
Đảm bảo tiêu chua, tiêu mưa
đầu vụ, đồng thời mang phù sa về cải tạo đồng ruộng.
Đã ngăn được lũ tháng 8
đảm bảo thu hoạch vụ hè thu.
Dẫn nước tưới tốt cho vụ
Đông Xuân trong vùng dự án.
Đã đắp được nền đường phía
Long An tuy nhiên chưa giao thơng được do tỉnh chưa đầu tư, đắp được nền dân cư xã Tân Phước và các nền trường học, trạm y tế, tru sở 1 2 2 1 2 2 1
án.
Cải thiện môi trường sinh thái
vào đầu mùa mưa và cuối mùa lũ.
Chống sạt lở tuyến đê bao bảo
vệ khu hành chính và khu dân cư Thị trấn Tân Hưng.
UB xã.
Tiêu chua, xổ phèn, cải thiện
tốt môi trường sinh thái.
Đảm bảo bảo vệ chống sạt lở
tuyến đê bao khu hành chính và khu dân cư Thị trấn Tân Hưng. + Giai đoạn lâu dài: Thiết lập hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ (KSL), kiểm sốt mặn vĩ mơ cho toàn vùng đồng bằng theo hướng lâu dài và ổn định:
Chặn lũ đầu vụ, hạ thấp mực
nước lũ chính vụ nhưng khơng làm thay đổi lớn mực ở khu vực biên giới và khu vực ven Sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây.
Nâng cao trữ lượng và mực
nước tưới trong mùa khô.
Thốt lũ nhanh ra sơng Tiền và
Sông Vàm Cỏ Tây tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuống giống sớm vụ thu đơng, đưa cây lúa về chính vụ.
Đẩy ranh giới mặn ra khỏi
Tuyên Nhơn.
Đảm bảo các nhiệm vụ trong
giai đoạn trước mắt.
Các cơng trình kiểm sốt lũ,
kiểm sốt mặn vĩ mơ cho tồn vùng đồng bằng chưa được xây dựng hoàn thiện nên các mục tiêu lâu dài này cần có thời gian nhận định và đánh giá một cách chính xác hơn.
(*) : 1 – Kết quả đạt được rất tốt ; 2 – Kết quả đạt được tốt ; 3 – Kết quả đạt được trung bình ; 4 – Kết quả đạt được kém ;
3.2.2. Quy mô các hạng mục cơng trình được đầu tư: 14
Đất đào kênh đổ vào khu dân cư xã Tân Phước huyện Tân Hồng ở đoạn K0+00 K0+700, nền trường học, trạm Y tế và nền trụ sở UBND xã Hồ Bình ở các đoạn K2+250 K2+400, K3+450 K3+750, K5+450 K5+850, K7+200 K7+800, K11+550 K11+800 ở phía Đồng Tháp, giao cho địa phương san tạo nền; đổ vào phạm vi giữa đường giao thông và bờ lắng (đoạn K0+00 K18+716) hoặc giữa 2 bờ bể lắng (đoạn K18+716 K27+700) ở phía Long An giao cho địa phương sử dụng để làm đường hoặc bố trí tuyến dân cư. ( Xem phụ lục 3.2)
3.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư và số liệu thanh toán vốn đầu tư qua các năm .
Bảng 3.1: Tình hình thực hiện đầu tư và số liệu thanh toán qua các năm của dự án
Số
TT Năm Vốn đầu tư thực hiện Kế hoạch Vốn đầu tư Số vốn thanh toán 1 2 3 4 5 Tổng số: 132.148.915.00 0 137.122.204.000 132.148.915.000 1 Năm 2007 484.090.000 493.000.000 484.090.000 2 Năm 2008 24.575.351.000 24.575.351.000 24.575.351.000 3 Năm 2009 100.558.721.881 100.605.324.881 100.558.721.881 4 Năm 2010 6.530.752.119 7.849.000.000 6.530.752.119 Nguồn: Số liệu của Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An.
13,14
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
3.3. Phương pháp, cơ sở xác định tổng chi phí và thu nhập thuần túy của dự án : 3.3.1. Phương pháp xác định tổng chi phí và thu nhập thuần túy của dự án: 3.3.1.1. Xác định tổng chi phí:
Trước hết tác giả xác định chi phí đã đầu tư trước khi chưa có dự án. Kế đến thu thập từ báo quyết toán và từ số liệu thanh toán vốn đầu tư của dự án qua từng năm, tác giả xác định được chi phí đầu tư qua các năm của dự án.
Tiếp theo ta xác định chi phí quản lý vận hành hàng năm. Sau khi tính được các chi phí ta tổng hợp lại tổng chi phí đã đầu tư cho dự án.
3.3.1.2. Xác định thu nhập thuần túy của dự án:
- Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được về tình hình sản xuất nơng nghiệp (diện tích và năng suất), tác giả tính tốn xác định giá trị sản lượng đạt được trong điều kiện chưa có dự án và có dự án.
- Xác định lợi nhuận trong khu vực trước và sau khi có dự án từ đó ta tính được lợi nhuận tăng thêm do dự án mang lại.
3.3.2. Cơ sở xác định tổng chi phí và thu nhập:
Được thu thập từ thực tế, cập nhật từ dự án, báo cáo quyết toán của dự án và cơ sở lý thuyết đã nêu ở chương 2.
3.4. Mơ hình nghiên cứu:
Các mơ hình nghiên cứu được giới thiệu gồm:
(1) Đánh giá hiệu quả của dự án về mặt tài chính dựa trên ba tiêu chí: NPV,IRR và B/C.
(2) Xem xét sự thay đổi của NPV khi thay đổi các biến rủi ro như: giá bán sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng chi phí đầu tư cho dự án và lạm phát. Trong nội dung này tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết về phân tích rủi ro để phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mơ phỏng Monte Carlo.
(3) Xem xét hiệu quả của dự án về mặt kinh tế xã hội và tác động của dự án đến môi trường sinh thái.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Trong chương này, tác giả sẽ sử dụng số liệu khảo sát được và dùng phần mềm Excel để tính NPV, IRR và B/C của dự án. Phân tích độ nhạy, phân tích tình huống, dùng phần mềm Crystal Ball để phân tích mơ phỏng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các biến rủi ro đối với NPV của dự án và cuối cùng là phần kết luận. Cụ thể gồm các mục chính sau:
4.1. Xác định tổng chi phí của dự án:
4.1.1. Chí phí đã đầu tư trước khi có dự án:15
Trước khi thực hiện dự án, có đầu tư trong khu vực dự án với chi phí là 8.535.000.000đ (Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.1)
4.1.2 Xác định vốn đầu tư của dự án:
Dựa vào báo cáo quyết toán vốn đầu tư của dự án, vốn đầu tư xây dựng dự án được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4-1: Tổng hợp vốn đầu tư của dự án
TT Tên chỉ tiêu
Ngoại tệ (nếu có) Nội tệ
(triệuđ)
Tổng cộng (triệu đ)
Ngoại tệ Quy ra nội tệ (đ)
I Tổng vốn đầu tư xây dựng cơng trình 91.545,97 91.545,97
1 Chi phí xây dựng 67.600,11 67.600,11
2 Chi phí quản lý dự án
và chi phí khác 23.945,86 23.945,86
II Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng 40.602,95 40.602,95 III Tổng vốn đầu tư dự án (I + II) 132.148,92 132.148,92
Nguồn: Báo cáo quyết toán của dự án đầu tư kênh Phước Xuyên - Hai Tám
15
4.1.3 Chi phí quản lý vận hành hàng năm(CQLVH):
Theo TCVN 8213: 2009 tác giả lấy chi phí này bằng 2% trên tổng vốn đầu tư xây dựng cơng trình:
CQLVH = 132.148,92 x 2 % = 2.642,978 (106 đồng)
4.1.4 Tổng chi phí của dự án:
Sau khi xác định được tổng vốn đầu tư và chi phí quản lý vận hành hàng năm ta nhập số liệu vào bảng tính Excel để tính tốn ta được tổng chi phí của từng năm.
(Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.2)
4.2 Xác định tổng lợi ích của dự án:
4.2.1 Tính tốn sản lượng nông lâm ngư nghiệp khu vực trước và sau khi có dự án: 16 án: 16
- Trường hợp khơng có dự án:
Khu vực dự án sẽ phát triển theo khuynh hướng tự nhiên: Sản xuất nơng nghiệp có xu thế gia tăng so với hiện trạng, nhưng ở mức độ không lớn do chưa khắc phục được những hạn chế về điều kiện tự nhiên như ảnh hưởng lũ, chua phèn, chưa chủ động tưới... Các loại rau màu, ngô, khoai, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn trái có u cầu cao về tưới, tiêu, chất lượng đất và nước… do đó khi khơng có dự án, tốc độ phát triển chỉ ở mức độ thấp.
(Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.3)
- Trường hợp có dự án:
Lợi ích của dự án mang lại bao gồm :
+ Gia tăng sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy sản, tiện ích về mặt giao thơng. + Sản lượng nông nghiệp tăng cao theo hàng năm.
+ Nguồn thu nhập trong nuôi trồng thủy sản
16
Dự án đầu tư kênh Phước Xuyên-Hai Tám
+ Lợi ích do giảm thiệt hại về lũ hàng năm.
(Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.4)
4.2.2 Tính tốn lợi nhuận khu vực trước và sau khi có dự án, lợi nhuận tăng thêm do dự án mang lại: 17 do dự án mang lại: 17
- Lợi nhuận trước khi có dự án là: 324,287 tỷ đồng. (Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.5) - Lợi nhuận sau khi có dự án là: 411,578 tỷ đồng. (Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.6) - Lợi nhuận tăng thêm là: 87,291 tỷ đồng. (Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.7)
4.2.3 Tính tốn các chỉ tiêu khi chưa có lạm phát: 4.2.3.1 Tính hệ số nội hồn (IRR) của dự án: 4.2.3.1 Tính hệ số nội hoàn (IRR) của dự án:
Từ tổng chi phí và lợi nhuận tăng thêm do đầu tư dự án nhập số liệu vào bảng tính Excel ta tính được IRR là 22,07%.
(Số liệu cụ thể ở phụ lục 4.2)
4.2.3.2 Tính giá trị thu nhập rịng(NPV):
- Tính tỷ suất chiết khấu xã hội(r):
+ Vì dự án này sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính phủ. Trái phiếu Chính phủ do Kho bạc nhà nước phát hành ngày 27/12/2013 có kỳ hạn 10 năm thì lãi suất trúng thầu là 8,9%/năm.18 Cho nên ta có thể chọn r bằng với lãi suất trái phiếu chính phủ là 8,9% để tính tốn.
+ Nhưng theo TCVN 8213 : 2009 thì tỷ suất chiết khấu xã hội do nhà nước quy định và thường lấy bằng lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường quốc tế: theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước thì lãi suất cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng phổ biến từ 11 – 13% năm19
17
Dự án đầu tư xây dựng kênh Phước Xuyên-Hai Tám
18
Truy cập tại trang: http://vcbs.com.vn/vn/bai-viet/11/Huy-dong-thanh-cong-462678-ty-dong-trai- phieu-Chinh-phu-113051
19
Truy cập tại trang: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/lai-suat-cho-vay-trung-va-dai-han-cua-cac-