CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích rủi ro của dự án:
4.3.1. Phân tích độ nhạy của dự án:
Ta xem xét sự thay đổi của NPV và IRR sau khi thay đổi 3 yếu tố:
- Đối với tỷ lệ chi phí quản lý vận hành: ở phương án cơ sở tác giả chọn 2%, giả sử chi phí này lần lượt tăng lên ở các mức 3%, 5% và 6%.
- Đối với vốn đầu tư của dự án: Giả sử vốn đầu tăng thêm lần lượt các mức 10%,15% và 20%.
- Đối với tỷ lệ lạm phát: ở phương án cơ sở tác giả chọn 7%, giả sử chi phí này lần lượt tăng lên ở các mức 8%, 9% và 10%.
4.3.1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều:
Tác giả xem xét sự thay đổi của NPV và IRR sau khi thay đổi lần lượt 1 yếu tố: tăng tỷ lệ chi phí quản lý vận hành, tăng vốn đầu tư cho dự án và tăng tỷ lệ lạm phát. Bảng 4-2: Kết quả phân tích độ nhạy khi tăng tỷ lệ chi phí quản lý vận hành.
Chỉ tiêu Cơ sở Tỷ lệ chi phí quản lý vận hành
2% 3% 5% 6%
NPV (triệu đồng) 15.418 11.087 2.425 -1.906 IRR (%) 22,07 21,44 20,18 19,57
Bảng 4-3: Kết quả phân tích độ nhạy khi tăng tỷ lệ vốn đầu tư. Chỉ tiêu Cơ sở Tăng vốn đầu tư
0% 10% 15% 20%
NPV (triệu đồng) 15.418 6.745 2.409 -1.927 IRR (%) 22,07 20,76 20,16 19,59
Bảng 4-4: Kết quả phân tích độ nhạy khi tăng tỷ lệ lạm phát. Chỉ tiêu Cơ sở Tỷ lệ lạm phát
7% 8% 9% 10%
NPV (triệu đồng) 15.418 7.051 -31 -6.026 IRR (%) 22,07 22,07 22,07 22,07
Sau khi phân tích độ nhạy 1 chiều cho thấy:
- Đối với NPV: Khi tăng chi phí quản lý vận hành lên 6% , tăng vốn đầu tư lên 20% và tỷ lệ lạm phát là 9% thì NPV < 0.Các trường hợp cịn lại thì NPV đều lớn hơn 0. - Đối với IRR: khi tăng chi phí quản lý vận hành lên 6% và tăng vốn đầu tư là 20% thì IRR< 19,84%(lãi suất tính tốn hay là lãi suất chiết khấu). Các trường hợp cịn lại thì IRR đều lớn hơn 19,84 %. Khi tăng tỷ lệ lạm phát thì IRR khơng thay đổi.
4.3.1.2 Phân tích độ nhạy 2 chiều:
Tác giả xem xét sự thay đổi của NPV và IRR sau khi thay đổi 2 yếu tố cho từng trường hợp đối với 3 yếu tố: tỷ lệ chi phí quản lý vận hành, vốn đầu tư cho dự án và tỷ lệ lạm phát.
Bảng 4-5: Phân tích độ nhạy 2 chiều đối với NPV khi tăng tỷ lệ chi phí vận hành và tăng vốn đầu tư. Tăng vốn đầu tư Cơ sở Tỷ lệ chi phí quản lý vận hành
2% 3% 5% 6%
Cơ sở(0%) 15.418 11.087 2.425 -1.906 10% 6.745 3.196 -5.466 -9.797 15% 2.409 -750 -9.412 -13.742 20% -1.927 -4.696 -13.357 -17.688
Bảng 4-6: Phân tích độ nhạy 2 chiều đối với NPV khi tăng tỷ lệ lạm phát và tăng vốn đầu tư.
Tăng vốn đầu tư Cơ sở Tăng tỷ lệ lạm phát
7% 8% 9% 10%
Cơ sở(0%) 15.418 7.051 -31 -6.026 10% 6.745 -1.358 -8.190 -13.948 15% 2.409 -5.563 -12.269 -17.909 20% -1.927 -9.767 -16.349 -21.869
Bảng 4-7: Phân tích độ nhạy 2 chiều đối với NPV khi tăng tỷ lệ lạm phát và tăng chi phí quản lý vận hành.
Tăng chi phí QL vận hành Cơ sở Tăng tỷ lệ lạm phát
7% 8% 9% 10%
Cơ sở(2%) 15.418 7.051 -31 -6.026 3% 11.087 3.034 -3.766 -9.507 5% 2.425 -4.999 -11.235 -16.469 6% -1.906 -9.016 -14.970 -19.950 Bảng 4-8: Phân tích độ nhạy 2 chiều đối với IRR khi tăng tỷ lệ chi phí quản lý vận hành và tăng vốn đầu tư.
Tăng vốn đầu tư Cơ sở Tỷ lệ chi phí quản lý vận hành
2% 3% 5% 6% Cơ sở(0%) 22,07 21,44 20,18 19,57 10% 20,76 20,27 19,11 18,53 15% 20,16 19,74 18,61 18,06 20% 19,59 19,24 8,15 17,61 4.3.2 Phân tích tình huống:
Từ 3 biến rủi trên đây ta thiết kế kịch bản theo bản sau. Bảng 4-9: Phân tích theo kịch bản
Kịch bản Tốt Trung bình Xấu
Biến thay đổi
Thay đổi chi phí quản lý vận hành (%)
hành ận h ành
1,5 2 3
Thay đổi vốn đầu tư(lần vốn) 0,85 1 1,15 Tỷ lệ lạm phát (%) 3 7 10
Biến kết quả
NPV(triệu đồng) 83.549 15.418 -20.455 IRR (%) 24,59 22,07 19,74
4.3.3 Phân tích mơ phỏng:
Nhằm xác định mức độ bền vững của dự án để đưa ra nhận xét trong việc đánh giá dự án, tác giả kết hợp biến động của nhiều biến cùng lúc bằng mơ hình mơ phỏng
để dự báo khả năng thành công của dự án.
4.3.3.1 Biến giả định:
Với phân phối xác suất đều, giả định tỷ lệ lạm phát biến động trong khoảng 3- 10%, Chi phí quản lý vận hành thay đổi từ 1,5 - 5%.
Với phân phối xác xuất chuẩn, giá trị kỳ vọng bằng với giá trị trong mơ hình cơ sở, chi phí vốn đầu tư có độ lệch chuẩn bằng 15% giá trị kỳ vọng.
4.3.3.2 Biến dự báo: NPV ; IRR của dự án.
4.3.3.3 Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo
Bảng 4-10: Kết quả mô phỏng đối với NPV
Bảng 4-11: Kết quả mô phỏng đối với IRR
Sau khi thực hiện mô phỏng với 500.000 lần thử(Đồ thị trên đây) ta thấy xác suất để NPV>0 và IRR>19,84% đều là 100%. Như vậy khả năng mang lại hiệu quả của dự án cho nền kinh tế là chắc chắn.
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
DỰ ÁN
Trong chương này tác giả thu thập số liệu từ Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên – Hai Tám của viện khoa học thủy lợi Miền Nam. Từ số liệu này tác giả đã thảo luận với các chuyên gia của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, Sở Tài nguyên và Môi trường Long An và Trung tâm Nước sạch và môi trường nông thôn Long An. Số liệu này đã được các chuyên gia thống nhất.
5.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực dự án 22
5.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
Kênh Phước Xuyên – Hai Tám nằm tại vị trí : - Từ 10o20’ 10o50’ vĩ độ Bắc
- Từ 105o30’ 106o20’ kinh độ Đông Được giới hạn như sau :
- Bắc giáp kênh Sở Hạ- Cái Cỏ
- Nam giáp với sông Tiền (tại thị trấn Cái Bè)
- Đông giáp lưu vực kênh 79- Dương Văn Dương – Bằng Lăng - Tây giáp lưu vực kênh Tân Công Sinh và kênh Sa Rài - Phú Đức Tổng chiều dài kênh khoảng 92 Km
- Rạch Cái Cái : từ kênh Sở Hạ Cái Cỏ – Kênh Hồng Ngự dài: 16,659 Km, do giai đoạn cập nhật dự án cũ nên đoạn này sẽ được phân tích kỹ ở phần sau.
- Kênh Phước Xuyên: từ Hồng Ngự đến kênh Đồng Tiến - Dương Văn Dương : 27,70 Km
- Kênh Tư Mới : Từ Đồng Tiến - Dương Văn Dương đến Nguyễn Văn Tiếp A : 16,473 Km
22
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
- Kênh Hai Tám: Nguyễn Văn Tiếp A – Sông Tiền : 30,879 Km. *Vùng cần nghiên cứu của dự án:
- Từ kênh Hồng Ngự đến kênh Dương Văn Dương Diện tích tự nhiên :24.428 ha
- Đồng Tháp :12.214 ha - Long An : 12.214 ha Chiều dài tuyến khoảng 27,70km
5.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất
a. Địa hình.
Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ kênh Hồng Ngự xuống kênh Đồng Tiến- Dương Văn Dương và cao dần đến kênh Nguyễn Văn tiếp A (thị trấn Mỹ An ).
Bảng 5.1: Đặc trưng địa hình khu vực như sau:
TT Khu vực Cao độ Max Cao độ
Min
Cao độ bình quân
1 Hồng Ngự – Đồng Tiến +1.80 +0.95 +1.37
2 Đồng Tiến – Nguyễn Văn Tiếp A +1.2 +0.80 +1.00
- Cao độ từ 0.8 < 1.00 chiếm khoảng 15.135 ha (37,07 % diện tích khu vực) - Cao độ từ 1.00 1.25 chiếm khoảng 8.410 ha(20,60 % diện tích khu vực) - Cao độ từ 1.30 > 2.25 chiếm khoảng 17.283 ha( 42.33% diện tích khu vực) b. Địa chất cơng trình.
Địa chất khu vực được chia làm 2 vùng rõ rệt. Từ kênh Hồng Ngự đến kênh Cái Sách có địa chất khá tốt, có thể khai thác đất đào kênh làm nền đường giao thông nông thôn. Đoạn từ Kênh Cái Sách đến kênh Nguyễn Văn Tiếp A chủ yếu là đất bùn sét, độ co ngót lớn cần phải có thời gian cơ kết mới có thể xây dựng nền đường giao thơng.
Theo tài liệu địa chất thủy văn, nguồn nước ngầm khá phong phú, hiện được khai thác ở những tụ điểm dân cư đông đúc, phần lớn chất lượng tốt đối với các giếng sâu >300m còn lại tầng nước ngầm nơng chỉ dùng sinh hoạt bình thường. Hiện tại chỉ có Thị Trấn Mỹ An, Trường Xuân ... có giếng khoan sử dụng tốt.
Nhìn chung tầng địa chất thủy văn ở độ sâu > 300 m có trữ lượng lớn và khá tốt. Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm gặp nhiều khó khăn về mặt kinh phí.
Tài liệu tham khảo của một số hố khoan tại các thị trấn và vùng lân cận về tiềm năng nước ngầm được đánh giá như sau :
* Tầng nước ngầm nông :
Tầng nước nầy cách mặt đất tự nhiên khoảng 45 60 m có tầng chứa nước tốt, có thể dùng sinh hoạt được, thuộc triền đất cao của các xã Vĩnh Châu B, Vĩnh Châu A, Vĩnh Đại huyện Tân Hưng và xã Thạnh Lợi, Hịa Bình, huyện Tam Nơng, Tỉnh Đồng Tháp.
* Tầng nước ngầm sâu:
Chiều sâu khai thác tầng nầy khá sâu khoảng 350 400m. Ở tầng nầy chất lượng nước khá tốt và trữ lượng lớn.
Hiện nay nước sinh hoạt của nhân dân trong vùng dự án chủ yếu là nước mưa, nước mặt trên sông rạch, trữ nước trong ao hồ ...
Mặt khác việc khai thác nước ngầm giá thành khá cao, nhân dân trong vùng còn nghèo nên việc khai thác nước ngầm phục vụ đời sống sinh hoạt vẫn là điều khó thực hiện được.
d. Thổ nhưỡng.
Căn cứ vào bản đồ thổ nhưỡng khu vực gồm các loại đất sau: Bảng 5.2: Phân loại thổ nhưỡng khu vực dự án
KÝ HIỆU TÊN ĐẤT D.TÍCH (ha) TỈ LỆ (%) Sj Đất phèn hoạt động, phèn trung bình có tầng 5.867 14,37
jarosite> 50 cm
SJ Đất phèn hoạt động, phèn trung bình có tầng jarosite< 50 cm
22.223 54,43
Snj Đất phèn hoạt động, phèn nhiều có tầng jarosite> 50 cm 5.679 13,91 SP Đất phèn tiềm tàng , phèn trung bình có tầng Pyrite < 80 cm 4.397 10,77 P/S Đất phù sa trên tầng sinh phèn 1.813 4,44 Pf Đất phù sa có tầng loang lỗ vàng 849 2,08 Tổng 40.828 100
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN Nhìn chung đất trong vùng dự án chủ yếu là đất phèn, từ phèn ít đến phèn trung bình, một ít diện tích phèn nhiều.
Cụ thể tóm tắt thổ nhưỡng khu vực gồm các loại đất sau: Nhóm phèn :
- Đất phèn hoạt động (SJ) tập trung ở phần đất có cao độ +1.40 phèn trung bình tập trung ở ven hai bờ kênh Phước Xuyên - Hai tám
- Đất phù sa trên tầng sinh phèn (P/S) tập trung ở những nơi cao độ tương đối thấp vừa +1.10 tập trung khu vực kênh Tám Ngàn và ở co cao độ +1.40
5.2. Hiện trạng dân sinh kinh tế xã hội của khu vực trước khi có dự án.23
5.2.1. Dân số, lao động:
Với tổng diện tích tự nhiên vùng dự án 24.428ha, tổng dân số trung bình năm 2005: 29.933người, được phân chia như sau:
23
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
Bảng 5.3: Mật độ dân số trong vùng khi chưa có dự án.
Tỉnh Diện tích tự nhiên (km2) Dân số( người) Mật độ dân số
Long An 12.214 9.259 76 ng/km2
Đồng Tháp 12.214 20.674 169ng/ km2
Tổng cộng 24.428 29.933
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
Bảng 7.10: Dân số và số lao động khi chưa có dự án.
TT Khu vực Số hộ Nhân Khẩu LĐ nông nghiệp Số hộ nghèo I Đồng Tháp 4.665 20.674 12.606 422 1 Tân Phước 2.436 7.308 7.259 245 1 Hịa Bình 628 3.765 1.506 32 2 Thạnh lợi 565 3.387 1.355 18 3 Trường Xuân 1.036 6.214 2.486 30 II Long An 1.882 9.259 4.310 95 1 Vĩnh Bửu 831 4.155 1.880 38 2 Vĩnh Châu A 567 2.833 1.349 32 3 Vĩnh Châu B 484 2.271 1.081 25 Tổng số 6.547 29.933 16.916 420
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN Nhìn chung dân cư phân bố khơng đều, dọc theo tuyến cơng trình, người dân sống bám vào tuyến đường đã có hoặc làm nhà cọc với tình trạng chủ yếu là nhà tạm.
Dân cư có nhà kiên cố chủ yếu tập trung ở phía Nam dự án, ở các Thị Tứ, Thị Trấn; cịn phía Bắc dự án dân cư thưa thớt, đây là một bất lợi cho việc bố trí lực lượng sản xuất cho dự án.
5.2.2. Văn hóa :
Qua điều tra tình hình xây dựng và phát triển văn hóa khu vực dự án Phước Xuyên – Hai Tám cho thấy:
- Số người đang độ tuổi học chiếm hơn 39% số dân, được phân bổ như sau: + Đang học chiếm :60,15%
+ Đã thôi học :34,75%
+ Số người có bằng đại học : 0,62% + Công nhân trung học kỹ thuật : 12% + Số người mù chữ : 5,10%
Nhìn chung trình độ văn hóa khu vực cịn thấp. Số người mù chữ chủ yếu phía Bắc kênh Dương Văn Dương cịn phía Nam đã xóa mù chữ.
Trình độ văn hóa ảnh hưởng việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực dịch chuyển cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gặp nhiều khó khăn.
Bảng 5.4: Tình hình văn hố khu vực trước khi có dự án
TT Khu vực Trường học Lớp học Giáo viên Học sinh
C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 I Đồng Tháp 10 3 1 48 26 6 57 18 20 1360 725 230 1 Tân Phước 2 1 8 8 12 250 195 2 Hồ Bình 2 8 10 240 3 Thạnh Lợi 2 1 8 8 10 8 250 280 4 Trường Xuân 4 1 1 24 10 6 25 10 20 620 250 230 II Long An 6 2 0 25 0 0 21 16 0 700 485 0 1 Vĩnh Bửu 1 5 5 200 2 Vĩnh Châu A 2 1 10 8 8 250 245 3 Vĩnh Châu B 3 1 10 8 8 250 240
Tổng số 16 5 1 73 26 6 78 34 20 2060 1210 230
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
5.2.3. Y tế :
Bảng 5.5: Thống kê mạng lưới y tế năm 2005
TT Khu vực B.Viện Bác sĩ Y sĩ Y tá Nữ hộ sinh
I Đồng Tháp Tam Nông 1 34 54 28 8 Tháp Mười 1 47 90 32 8 II Long An Tân Hưng 1 14 38 24 4 Tân Thạnh 1 24 65 39 8
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
Việc phát triển mạng lưới y tế trong vùng dự án cũng gặp nhiều khó khăn do xa xôi trung tâm y tế của Huyện, Tỉnh. Qua thực tế điều tra thì mỗi xã trong vùng dự án có 1 trạm y tế và có 13 cán bộ y tế chủ yếu giải quyết những ca bệnh thơng thường. Cịn những ca bệnh nặng đều chuyển lên tuyến huyện, tỉnh. Đây là những khó khăn cho nhân dân trong vùng dự án. Trong khi cơ sở hạ tầng cịn thiếu thốn, phương tiện giao thơng chủ yếu là đường thủy...
5.2.4. Hoạt động các nghề khác :
Nhân dân trong vùng dự án chủ yếu làm nghề nơng. Ngồi ra sau khi xuống giống nhân dân tranh thủ khai thác nguồn thủy sản tự nhiên chủ yếu trong sơng rạch. Một ít bn bán trên sông nhưng những nguồn lợi này không đáng kể.
Những nơi dân cư tập trung như: thị tứ, thị trấn nguồn lợi từ buôn bán nhỏ, xay xát lương thực, kinh tế vườn những năm qua có tiến triển khá.
quả kinh tế cao.
Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định, giá cả cịn bấp bênh và biến