CHƯƠNG 6 : TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
6.5. Phân tích các chỉ tiêu nước mặt và nước ngầm:
Các số liệu đo đạc và phân tích được tập hợp, tổng kết và so sánh đánh giá dựa trên quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT quy chuẩn chất lượng nước mặt và quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT quy chuẩn chất lượng nước ngầm của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cũng như quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y Tế.
6.5.1. Kết quả thử nghiệm mẫu nước ngầm :
6.5.1.1 Mẫu nước ngầm 1
Địa điểm lấy mẫu: Trạm CN ấp 1, xã Hịa Bình, H. Tam Nơng, Đồng Tháp, Vị
trí (K3+600) Bờ hữu kênh Phước Xuyên – Hai Tám
Ký hiệu mẫu : MN-PX-28-1 Thời gian lấy mẫu : 20/10/2010
(Kết quả thử nghiệm chất lượng nước ngầm 1- Theo phụ lục số 6.1 ) 6.5.1.2 Mẫu nước ngầm 2
Địa điểm lấy mẫu: Trạm CN ấp 1, xã Hịa Bình, H. Tam Nơng, Đồng Tháp, Vị
trí (K3+600) Bờ hữu kênh Phước Xuyên – Hai Tám
Ký hiệu mẫu : MN-PX-28-2 Thời gian lấy mẫu : 25/10/2010
(Kết quả thử nghiệm chất lượng nước ngầm 2-Theo phụ lục số 6.2)
29
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
6.5.2. Kết quả thử nghiệm mẫu nước mặt :
Mẫu nước mặt 3 và 4
Địa điểm lấy mẫu 3: Cầu Tân Phước, xã tân phước, H. Tân Hồng, Đồng Tháp, Vị trí (K0+300) giữa kênh Phước Xuyên – Hai Tám
Địa điểm lấy mẫu 4:Trước UBND, xã Vĩnh Châu A, H. Tân Hưng, Long An, Vị
trí (K18+750) giữa kênh Phước Xuyên và kênh Cái Sắn
Ký hiệu mẫu : MN-PX-28-3 Ký hiệu mẫu : MN-PX-28-4
Thời gian lấy mẫu : 20/10/2010 (đỉnh triều)
(Kết quả thử nghiệm chất lượng nước mặt – Theo phụ lục số 6.3 )
6.6. Mơi trường sinh thái trong và sau khi có dự án29
6.6.1. Mơi trường tự nhiên và chất lượng nước.
6.6.1.1. Môi trường đất :
Môi trường đất trong vùng dự án được cải thiện tốt hơn do hệ thống kênh chính (kênh Phước Xuyên – Hai Tám do Bộ NN&PTNT đầu tư) và các kênh ngang (do địa phương đầu tư) đã góp phần dẫn nước đem phù sa bồi đắp nội đồng, thay chua, rửa phèn cải thiện môi trường đất.
6.6.1.2. Môi trường nước :
Môi trường nước mặt: về cơ bản cải thiện được chất lượng nước mặt, các mẫu thử cho thấy chất lượng nước mặt ở trong vùng dự án cho thấy phân hạng nguồn nước là loại B1 (theo QCVN 08:2008/BTNMT) đảm bảo cho mục đích tưới tiêu thủy lợi .
Mơi trường nước ngầm, vì khơng lấy mẫu thử ở các tầng nước ngầm nông nên không thể đánh giá chất lượng nước ở tầng nước ngầm nông, tuy nhiên ở tầng nước ngầm sâu các mẫu thử lấy ở độ sâu 350-360m cho thấy chất lượng nước đảm bảo tốt cho mục đích sinh hoạt.
30
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
6.6.2. Môi trường sinh học và xã hội.
Cơng trình tạo điều kiện dẫn và tiêu thốt nước tốt nên đảm bảo được điều kiện đa dạng sinh học trong khu vực các thảm thực vật, hệ động vật, hệ sinh thái dưới nước như thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy, cá ... được đảm bảo điều kiện phát triển bền vững.
Về môi trường xã hội: do cơng trình nạo vét kênh kết hợp với đắp nền dân cư, trường học, trạm y tế và làm đường phát triển cơ sở hạ tầng nên cơng trình đã góp phần trong việc ổn định đời sống người dân, cải thiện sức khỏe và phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.
6.6.3. Các tác động tiêu cực của cơng trình.
Khu vực hạ lưu dự án có khả năng bị ảnh hưởng ngập lũ kéo dài và sâu hơn, do năm 2010 cơng trình mới được hồn thành và năm nay gần như khơng có lũ nên khơng thể đánh giá được mức độ ngập trong nội đồng.
Trong q trình thi cơng một số hạng mục cơng trình nạo vét kênh đơn vị thi cơng đã làm dầu loang ra trên sông do thiết bị thi công và kỹ thuật thi công chưa đảm bảo, tại các vị trí nạo hút bùn và kênh ngang tiêu thốt nước chất lượng nước rất kém, rất đục và nước bị phèn nhiều do một số vị trí nạo vét vào tầng sinh phèn đã gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống của một số hộ dân sông dọc theo hai bên bờ kênh nhất là những hộ dùng nước mặt làm nước sinh hoạt.
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1. Kết luận:
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng có các cơng trình nghiên cứu, định hướng phát triển, chủ trương chính sách và các dự án được thực hiện nhiều nhất trong thời gian qua. Kết quả của những cơng trình nghiên cứu, các qui hoạch phát triển, những chủ trương, chính sách đã khẳng định được vị trí của đồng bằng Sơng Cửu Long đối với cả nước trong thời gian qua. Đồng bằng sông Cửu Long đã giải quyết được vấn đề gay gắt về tình trạng thiếu lương thực của cả nước trong những năm 1980, đưa nước ta trở thành quốc gia có an ninh lương thực, trở thành một trong các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Đồng bằng sơng Cửu Long đã có những đóng góp về sản lượng thuỷ sản và thuỷ sản xuất khẩu của cả nước, chiếm trên 50% về sản lượng và 60% về giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Bên cạnh đó, đồng bằng sơng Cửu Long cịn là vùng có tiềm năng lớn về sản xuất cây ăn trái nhiệt đới của cả nước, chiếm 3/4 về diện tích, 80% về sản lượng. Đồng bằng sơng Cửu Long đã đóng góp 17,4% GDP của cả nước, riêng giá trị sản xuất nơng nghiệp đóng góp 36% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước.
Cơng trình thốt lũ kênh Phước Xun – Hai Tám có tầm quan trọng đặc biệt trong vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, cùng với tuyến đường tỉnh lộ liên vùng góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế trực tiếp cho vùng Bắc Đồng Tháp Mười. Đảm bảo giao thông thông suốt trong mùa lũ hàng năm.
Sau khi phân tích và đánh giá tác động ảnh hưởng của dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám cho thấy hệ thống kênh Phước Xuyên – Hai Tám đã góp phần thúc đẩy sự phát triển dân sinh kinh tế xã hội của khu vực hệ thống.
Cơng trình đã tạo điều kiện dẫn và tiêu thoát nước tốt nên đảm bảo được điều kiện đa dạng sinh học. Do cơng trình nạo vét kênh kết hợp với đắp nền dân cư, trường học, trạm y tế và làm đường phát triển cơ sở hạ tầng nên cơng trình đã góp phần trong việc ổn định đời sống người dân, cải thiện sức khỏe và phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.
Trong luận văn tác giả đã đánh giá lại hiệu quả tài chính của dự án thì dự án thật sự mang lại hiệu quả về mặt tài chính. Từ việc đánh giá này tác giả cũng xem xét các yếu tố tác động đến hiệu quả của dự án, đó là vốn đầu tư xây dựng dự án, tỷ lệ chi phí quản lý vận hành dự án và tỷ lệ lạm phát.
Bằng việc mô phỏng Monte Carlo đã cho ta kết quả là NPV của dự án luôn luôn lớn hơn không và IRR ln ln lớn hơn 19,84%. Song song đó, bằng cách thu thập tài liệu, số liệu tác giả cũng nói lên được hiệu quả kinh tế xã hội và tác động của dự án đối với môi trường sinh thái.
7.2 Kiến nghị:
Qua việc phân tích trên, để dự án đầu tư có thể mang lại hiệu quả cao về mặt tài chính, tác giả có một số kiến nghị sau:
- Nhà nước cũng như cấp quyết định đầu tư phải đưa ra một mức khống chế về tỷ lệ phát sinh tăng chi phí vốn đầu tư và kiên quyết khơng phê duyệt phần chi phí phát sinh tăng cao hơn mức đó.
- Nhà nước cũng cần quy định một tỷ lệ chi phí quản lý vận hành phù hợp, đồng thời cần phải khuyến khích các đơn vị quản lý khai thác sử dụng dự án chi tiêu chi phí này một cách tiết kiệm.
- Trong các lý thuyết về thẩm định dự án thì chỉ tập trung phần đánh giá trước khi dự án được thực hiện (đánh giá ban đầu). Cho nên các cơ quan có thẩm quyền cần có những quy định và hướng dẩn cụ thể cách đánh giá dự án theo năm hình thức quy định trong Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ, trong đó cần tập trung ba hình thức đó là đánh giá ban đầu, đánh kết thúc và đánh giá tác động.
- Dự án kênh Phước Xuyên –Hai Tám làm giảm thiệt hại về lũ hàng năm trong vùng dự án, làm gia tăng lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng, khai thác thủy sản tự nhiên. Dự án cũng kết hợp tạo nền đường tăng tiện lợi cho giao thơng nơng thơn. Lợi ích từ việc mang nguồn phù sa và vệ sinh đồng ruộng cũng được thấy rõ trong việc đầu tư dự án. Vì vậy cần phải nhân rộng việc đầu tư của các dự án dạng này.
7.3 Hạn chế của đề tài:
Do đề tài với mục đích là phục vụ cho việc nghiên cứu, nên trong phần tính tốn chi phí và thu nhập của khu vực dự án tác giả tạm tính giá lúa, giá các loại vật tư khác và giá nhân công lao động theo đơn giá trước đây. Nếu tính theo đơn giá hiện nay thì giá trị hiện tại rịng(NPV) và suất sinh lời nội bộ(IRR) sẽ lớn hơn so với giá trị trong nghiên cứu này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), lạm
phát năm 2012 dưới 7%, truy cập tại trang http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Lam-phat-nam-2012-duoi-
7/201212/157615.vgp
2. Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng thủy lợi Long An (2008), Dự án đầu tư xây
dựng Kênh Phước Xuyên - Hai Tám.
3. Đỗ Phú Trần Tình (2009), Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
4. Đỗ Phú Trần Tình (2011), Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
5. Luật Đầu tư đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
6. Luật Xây dựng đã được Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
7. Lý thuyết về phát triển bền vững, truy cập tại trang http://vicongdong.vn/news/view.aspx?newsId=1579454
8. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẩn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
9. Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư.
10. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
11. Nguyễn Tấn Bình, Thẩm định dự án đầu tư.
12. Phạm Xuân Giang (2010), Lập-Thẩm định và Quản trị dự án đầu tư, Nhà xuất bản tài chính.
13. Quyết định số 3012/QĐ-BNN-XD ngày 09 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư của dự án.
14. Quyết định số 84/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh bổ sung Quy hoạch thủy lợi đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020.
15. Theo nguồn cafef truy cập tại trang: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/lai- suat-cho-vay-trung-va-dai-han-cua-cac-ngan-hang-pho-bien-tu-11-13nam- 201307072212070608ca34.chn
16. Theo nguồn vcbs.com.vn truy cập tại trang: http://vcbs.com.vn/vn/bai- viet/11/Huy-dong-thanh-cong-462678-ty-dong-trai-phieu-Chinh-phu-113051
17. Trần Cảnh Thu (2012), Phân tích lợi ích, chi phí của dự án cầu Phước An, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM.
18. Trần Võ Hùng Sơn (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái, Phạm Khánh Nam,Phùng Thanh Bình, Trương Đăng Thụy (2003), Nhập mơn Phân tích lợi ích- Chi phí, Bộ mơn Kinh tế tài ngun và Mơi trường- Khoa Kinh tế phát triển- Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, Nhà xuất bản Đại học quốc gia,
TP. HCM.
19. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2007), Thiết lập và thẩm định
dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống Kê, TP. HCM.
20. Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia dự báo lạm phát năm 2013 có thể ở mức 6- 7%, truy cập tại trang http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/lam-phat- ca-nam-se-duoi-7-2727316.html
21. Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (2010), Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án Kênh Phước Xuyên – Hai Tám.
Quy mơ Cơng trình: Được duyệt: thực hiện:
1. Nạo vét kênh Phước xuyên - Hai Tám (đoạn từ
kênh Hồng Ngự kênh Dương Văn Dương):
- chiều dài nạo vét: 27.700 m 21.950 m
- chiều rộng đáy kênh: 30,0 m 30,0 m
- Cao trình đáy kênh: (-4,00) (-4,0)
- Độ dốc mái kênh: m = 2 m = 2
- Độ dốc đáy kênh: I = 0,00 i=0,0
2.
Đào kênh cấp nước (kênh hậu) và đắp bờ bao chống lũ tháng 8 dọc phía sau khu tơn nền tới
kênh Dương Văn Dương:
- Chiều dài Kênh: 27.700 m 22.137 m
- Chiều rộng đáy kênh: Bđáy = 3,0 m Bđáy = 3,0 m
- Cao trình đáy kênh: (-1,5 m) (-1,5 m)
- Độ dốc mái kênh: m = 1 m = 1
- Độ dốc đáy kênh: I = 5x10-5 i = 5x10-5
Đoạn
K18+750 – K18+842
- Chiều rộng đáy kênh: Bđáy = 2,0 m Bđáy = 2,0 m
- Cao trình đáy kênh: (-1,0 m) (-1,0 m)
- Độ dốc mái kênh: m = 1,0 m = 1,0
Đoạn
K27+140 – K27+530:
- Chiều rộng đáy kênh:
- Cao trình đáy kênh: Bđáy = 3,0 m Bđáy = 3,0 m
- Độ dốc mái kênh: m = 1,0 m = 1,0
Bờ bao
Tháng 8: - Mặt rộng: B = 2 m B = 2 m
Tuyến kè: - Chiều dài kè: 478 m 478 m Trong đó: - Bờ phải: 129,8 m 129,8 m - Bờ trái:. 348,2 m 348,2 m - Mái kè: m = 2 m = 2 - Cao trình đỉnh kè: +0,50 đến +4,00 +0,50 đến +4,00 Trên có tờng chắn sóng cao 1,0m bằng BTCT M200
Kết cấu Kè khung dầm BTCT M200 (kích thước 20 x 30 cm)
Giữa lát tấm BTCT M200 dày 10 cm
Cọc neo giữ khung BTCT M300 (kích thước 15 x 15 cm)
4. Đắp bờ bể lắng: Bờ dọc đoạn: - Chiều dài: 27.700 m 26.090 m - Chiều rộng (phía đồng): Bm = 3,0 m Bm = 3,0 m - Độ dốc mái: m = 2 m = 2 - Cao trình đỉnh bờ: Đoạn: (K0+00 – K12+910): +4,0 m +4,0 m Đoạn: (K12+910 - K18+700): +3,5 m +3,5 m Đoạn: (K18+700 - K27+700): +3,8 m +3,8 m Bờ bể lắng ngang tại vị trí: - Chiều dài: - Chiều rộng : Bm = 3,0 m Bm = 3,0 m
K9+120 (2 bờ) - Cao trình đỉnh bờ: +4,0 m +4,0 m Bờ Bú lắng ngang tại vị trí: K14+640; K25+120; K26+450 (2 bờ) - Chiều dài: - Chiều rộng : Bm = 3,0 m Bm = 3,0 m - Độ dốc mái: m = 2 m = 2 - Cao trình đỉnh bờ: +3,5 m +3,5 m
5. Kênh Ngang tại K18+850, K25+150 nối từ kênh
Hởu ra kênh Phước xuyên - Hai tám:
- Chiều rộng đáy kênh: Bđáy = 2,0 m
- Cao trình đáy kênh: (-1,5 m)
- Độ dốc mái kênh: m = 1,0
TT Hạng mục Đơn vị K.Lượng ĐƠN GIÁ T.HỢP THÀNH TIỀN (đồng) I Long An 666,000 3,330,000,000 1 Kênh Ngang m3 30,000 5,000 150,000,000 2 Kênh 79 m3 180,000 5,000 900,000,000 3 Kênh Cái Môn m3 75,000 5,000 375,000,000 4 K.Gò Thiềng m3 30,000 5,000 150,000,000 5 K.Cái sách m3 60,000 5,000 300,000,000 6 Kênh 7 Thước m3 65,000 5,000 325,000,000 7 Kênh T1 m3 66,000 5,000 330,000,000 8 Kênh T2 m3 35,000 5,000 175,000,000 9 HT Kênh đê m3 125,000 5,000 625,000,000 II Đồng Tháp 1,041,000 5,205,000,000 1 K.Sa Rai-Phú Đức m3 60,000 5,000 300,000,000 2 K.Tân Công Sinh 1 m3 85,000 5,000 425,000,000 3 K.Tân Công Sinh 2 m3 92,000 5,000 460,000,000 4 Kênh Tân Phước m3 35,000 5,000 175,000,000