.5Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 76 - 83)

4 .5Trình bày kết quả kiểm định giả thuyết

4.5 .5Phân tích hồi quy tuyến tính bội

4.5.5.1Kết quả hồi quy

Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết (hình 4.1) với phương pháp đưa vào một lượt (Enter), theo phương pháp này 6 biến độc lập là CLDV, TT, TH, AH, CT, LI và 1 biến phụ thuộc là PT sẽ được đưa vào mơ hình cùng một lúc. Kết quả phân tích hồi qui như sau:

Kết quả hồi qui tuyến tính bội cho thấy mơ hình có hệ số R2 (R square) là 0.645 và R2 điều chỉnh (adjusted R square) là 0.636 (Bảng 4.12). Như vậy mơ hình giải thích được 63.6%.Nghĩa là 6 biến độc lập là CLDV, TT, TH, AH, CT, LI giải thích được 63.6% phát triển dịch vụ thẻ. Bảng 4.12: Tóm tắt mơ hình Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .803a .645 .636 .43729 1.735 a. Predictors: (Constant), CLDV, TT, TH, AH, CT, LI

b. Dependent Variable: PT

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Kết quả kiểm định trị thống kê F, với giá trị sig = 0.000 (< 0.05) từ bảng phân tích phương sai ANOVA (bảng 4.13) cho thấy mơ hình hồi qui tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, sử dụng được.

Kết quả phân tích tại bảng 4.13 cho thấy các giá trị Sig. của các biến CLDV, TT, TH, AH, CT, LI đều nhỏ hơn 0.05. Do vậy, có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa trong mơ hình.

Bảng 4.13: ANOVAb

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Bảng 4.14: Kết quả hồi qui

Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyên B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 Hằng sô -.555 .241 -2.301 .022 CLDV .283 .044 .308 6.352 .000 .640 1.563 TT .205 .044 .205 4.655 .000 .775 1.291 TH .144 .046 .131 3.130 .002 .863 1.159 AH .285 .046 .315 6.178 .000 .579 1.727 CT .106 .041 .111 2.601 .010 .819 1.221 LI .108 .043 .102 2.503 .013 .908 1.101 Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Kết quả phân tích tại bảng 4.14 cho thấy các giá trị Sig. của các biến CLDV, TT, TH, AH, CT, LI đều nhỏ hơn 0.05. Do vậy, có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa trong mơ hình.

4.5.5.2Kiểm định các giả định hồi quy

Giả định liên hệ tuyến tính: Kiểm tra bằng biểu đồ phân tán scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự dốn chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, khơng tạo thành một hình dạng nào cụ thể. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được thỏa mãn.

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Đồ thị 4.1: Biểu đồ phân tán phần dư

Giả định phương sai của sai số không đổi: Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman (Bảng 4.15) cho thấy giá trị sig của các biến CLDV, TT, TH, AH, CT, LI với giá trị tuyệt đối của phần dư (lệnh lấy giá trị tuyệt đối như sau COMPUTE ABS2=ABS(RES_2)) lần lượt là 0.825, 0.068, 0.589, 0.358, 0.326, 0.704 (đều lớn hơn 0.05). Nghĩa là phương sai của sai số không đổi. Như vậy, giả

Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan Spearman

ABS1 CLDV TT TH AH CT LI ABS1 Tương quan

Pearson 1.000 .014 -.117 .035 -.059 -.063 -.024 Sig.(2-chiều) . .825 .068 .589 .358 .326 .704 CLDV Tương quan Pearson .014 1.000 .335 ** .257** .551** .241** .178** Sig.(2-chiều) .825 . .000 .000 .000 .000 .006 TT Tương quan Pearson .177 .335 ** 1.000 .171** .448** .216** .090 Sig.(2-chiều) .068 .000 . .008 .000 .001 .162 TH Tương quan Pearson .035 .257 ** .171** 1.000 .205** .159* .152* Sig.(2-chiều) .589 .000 .008 . .001 .013 .018 AH Tương quan Pearson -.059 .551 ** .448** .205** 1.000 .353** .232** Sig.(2-chiều) .358 .000 .000 .001 . .000 .000 CT Tương quan Pearson -.063 .241 ** .216** .159* .353** 1.000 .122 Sig.(2-chiều) .326 .000 .001 .013 .000 . .057

LI Tương quan

Pearson -.024 .178

** .090 .152* .232** .122 1.000

Sig.(2-chiều) .704 .006 .162 .018 .000 .057 .

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Giả định phần dư có phân phối chuẩn: Kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dư cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình mean gần = 0 và độ lệch chuẩn Std. = 0.988 tức là gần bằng 1). Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Nguồn: kết quả xử lý SPSS

Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư: Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau và (d) có giá trị từ 0 đến 4. Kết quả phân tích hồi qui bội cho thấy giá trị d = 1.735 (Bảng 4.12) nằm trong vùng chấp nhận nên khơng có tương quan giữa các phần dư. Như vậy, giả định khơng có tương quan giữa các phần dư khơng bị vi phạm. Vì vậy, mơ hình hồi qui tuyến tính trên có thể sử dụng được.

Hiện tượng đa cộng tuyến: kết quả cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) tại Bảng 4.14 cho thấy, giá trị VIF nhỏ nhất là 1.101 và cao nhất là 1.727 (đềunhỏ hơn 2)nên đạt u cầu (VIF < 10). Vậy mơ hình hồi qui tuyến tính bội khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

4.5.5.3Phương trình hồi qui tuyến tính bội

Với tập dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và dựa vào bảng kết quả hồi qui tuyến tính bội (bảng 4.14), phương trình hồi qui tuyến tính bội thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ thẻ theo hệ số beta chuẩn hóa như sau:

PT = 0.308*CLDV + 0.205*TT + 0.131*TH + 0.315*AH + 0.111*CT + 0.102*LI

o Các biến độc lập (Xi): CLDV, TT, TH, AH, CT, LI

o Biến phụ thuộc (PT): phát triển dịch vụ thẻ

4.5.5.4Tổng kết kết quả kiểm định các giả thuyết

Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 yếu tố là chất lượng dịch vụ (CLDV), thuận tiện trong giao dịch (TT), nhận biết thương hiệu (TH), ảnh hưởng xã hội (AH), thái độ đối với chiêu thị (CT) và lợi ích tài chính (LI) đều ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển dịch vụ thẻ (PT). Do đó, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5,H6 được chấp

Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển dịch vụ thẻ (PT) dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa là yếu tố ảnh hưởng xã hội với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.315; thứ hai là yếu tố chất lượng dịch vụ với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.308; thứ ba là yếu tốthuận tiện trong giao dịch với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.205; thứ tư là yếu tố được nhận biết thương hiệu với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.131; thứ năm là yếu tố thái độ đối với chiêu thị với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.111; và cuối cùng là yếu tố lợi ích tài chính với hệ số hồi qui Beta chuẩn hóa là 0.102.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định các giả thuyết

Giả

thuyết Têngiả thuyết

Hệ số Beta

Kết quả

H1 Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng thuận chiều

đến phát triển dịch vụ thẻ 0.315

Chấp nhận Sig: 0.000

H2 Nhận biết thương hiệu có ảnh hưởng thuận chiều

đến phát triển dịch vụ thẻ. 0.131

Chấp nhận Sig: 0.002

H3 Thuận tiện trong giao dịch có ảnh hưởng thuận

chiều đến phát triển dịch vụ thẻ. 0.205

Chấp nhận Sig: 0.000

H4 Lợi ích tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến

phát triển dịch vụ thẻ. 0.102

Chấp nhận Sig: 0.013

H5 Thái độ đối với chiêu thị có ảnh hưởng thuận

chiều đến phát triển dịch vụ thẻ. 0.111

Chấp nhận Sig: 0.010

H6 Chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng thuận chiều

đến phát triển dịch vụ thẻ. 0.308

Chấp nhận Sig: 0.000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)