(200) Khả năng trả nợ gốc trung dài hạn Đánh giá khả năng trả nợ trung dài hạn trong năm tới
=(Thu nhập thuần sau thuế dự kiến năm kế hoạch+Chi khấu hao dự kiến năm kế hoạch)/Vốn vay trung dài hạn đến hạn trả năm kế hoạch 1.2 (201) Khả năng trả nợ gốc trung dài hạn đối với phần vốn vay trung dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn
Đánh giá khả năng trả nợ gốc trung dài hạn đối với phần vốn vay trung dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn
Chỉ áp dụng cho ngành đóng tàu và kinh doanh bất động sản
= (Phải thu đầu kỳ năm kế hoạch + Doanh thu năm kế hoạch – Phải thu cuối kỳ năm kế hoạch) x Tỷ lệ tài trợ của vốn vay trung dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn/ Vốn vay trung dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn đến hạn trả năm kế hoạch
1.3 (203)
Xu hướng lưu chuyển tiền thuần
Đánh giá dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp
Xét lưu chuyển tiền thuần trong kỳ và xu hướng dòng tiền thuần của kỳ này so với kỳ trước 1.4 (205) Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD Đánh giá tổng quan của CBTD về khả năng trả nợ của KH
Đánh giá này phải có cơ sở và chứng minh được như: số dư tài khoản, hợp đồng kinh tế, khoản phải thu, …
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ
tiêu Cơng thức/ cách xác định II. Trình độ quản lý và mơi trƣờng nội bộ
2.1 (210)
Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp và/ hoặc kế toán trưởng
Đánh giá rủi ro pháp lý của người đứng đầu doanh nghiệp
và/hoặc kế tốn
trưởng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp
Việc đánh giá lý lịch tư pháp sẽ dựa trên lý lịch pháp lý trong quá khứ cũng như tình trạng hiện tại
2.2 (215)
Kinh nghiệm quản lý của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
Đánh giá khả năng lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp của người trực tiếp quản lý
Tính bằng số năm làm lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành (kể cả thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp khác cùng ngành, lĩnh vực)
2.3 (220)
Trình độ học vấn của người trực tiếp
quản lý doanh
nghiệp
Đánh giá trình độ học vấn của người quản lý
Đánh giá trên cơ sở bằng cấp của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp: Trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, dưới trung cấp 2.4 (225) Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo
đánh giá của
CBTD
Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp, tận dụng nhân tài và khả năng nhạy bén đối với những thay đổi trên thị trường của người trực tiếp quản lý
Đánh giá dựa trên các căn cứ: Tính năng động, nhạy bén với thị trường; Khả năng thu hút, sử dụng nhân tài; Năng lực điều hành, quản lý doanh nghiệp; Vai trò/ dấu ấn đối với sự phát triển doanh nghiệp
2.5 (230)
Quan hệ của ban lãnh đạo với các cơ quan hữu quan
Đánh giá khả năng doanh nghiệp tận dụng quan hệ để phát triển
Đánh giá uy tín, tầm ảnh hưởng của ban lãnh đạo của doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan.
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Cơng thức/ cách xác định 2.6 (235) Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD
Đánh giá khả năng thích ứng và nhạy bén với thị trường
Được căn cứ vào:
- Khả năng dự đoán và nắm bắt xu hướng của thị trường;
- Khả năng thích ứng với những
biến động/ thay đổi của thị trường; - Có thể tận dụng những cơ hội do
thay đổi thị trường mang lại để phát triển doanh nghiệp.
2.7 (240)
Mơi trường kiểm sốt nội bộ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp theo đánh giá của người chấm điểm
Đánh giá môi trường kiểm tra, kiểm soát nội bộ và cơ cấu tổ
chức của doanh
nghiệp
Được đánh giá dựa trên: Tính đầy đủ và hoàn thiện của các quy trình hoạt động, quy trình kiểm sốt nội bộ; Việc thực thi các quy trình trong thực tế; Có bộ phận kiểm tra nội bộ hoạt động thường xuyên.
Yêu cầu về cơ cấu tổ chức: Phòng ban chức năng được thiết lập đầy đủ, có sự phân cơng nhiệm vụ hợp lý; Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban thực hiện tốt.
2.8 (245)
Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo
đánh giá của
CBTD
Đánh giá sự quản lý nhân sự, tận dụng nguồn nhân lực cũng như khả năng thu hút nhân tài của ban
lãnh đạo doanh
nghiệp
Các tiêu chí đánh giá:
- Mơi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng;
- Chính sách nhân sự: chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài, điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi, các chính sách khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, đề bạt;
- Thực hiện chính sách có minh bạch, hiệu quả khơng?
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ
tiêu Công thức/ cách xác định
2.9 (250)
Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 đến 5 năm tới
Đánh giá khả năng phát triển ổn định lâu dài của doanh nghiệp dựa trên tính khả thi của tầm nhìn và chiến lược kinh doanh
Xem xét tính khả thi của tầm nhìn về chiến lược kinh doanh trong thực tế: - So sánh với thực lực tài chính. - Thực trạng của doanh nghiệp; - Định hướng phát triển ngành; - Xu thế thị trường, nền kinh tế; - Các giải pháp cụ thể của chiến
lược khả thi không?
III. Quan hệ với ngân hàng (Agribank và ngân hàng khác)
3.1 (255)
Lịch sử trả nợ (bao gồm cả nợ gốc và/hoặc lãi của
khách hàng 12 tháng qua) Đánh giá lịch sử trả nợ vay cũng như đánh giá thiện chí trả nợ của khách hàng Do tính đến yếu tố lịch sử quan hệ, do đó sẽ xem xét đối với những khoản vay đã trả hết nợ/ chưa trả hết nợ trong 12 tháng qua 3.2 (257) Số lần cơ cấu nợ (bao gồm cà gốc và/hoặc lãi) 12 tháng qua Đánh giá tính ổn định của nguồn trả nợ
Số lần cơ cấu nợ được tính cộng dồn tất cả các lần cơ cấu của tất cả khoản nợ của khách hàng trong 12 tháng qua
3.3 (260)
Tỷ trọng nợ (gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ (gốc) tại thời điểm hiện tại
Đánh giá chất lượng của dư nợ hiện tại
= Dư nợ gốc cơ cấu lại tại ngày chấm điểm/ Tổng dư nợ tại ngày chấm điểm Nếu khách hàng có nợ q hạn mà khơng có nợ gốc cơ cấu lại thì bị tính điểm thấp nhất chỉ tiêu này
3.4 (265)
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại
Đánh giá chất lượng nợ vay tại ngày chấm điểm
Được đánh giá dựa trên số ngày quá hạn của các khoản vay còn dư nợ tại ngày chấm điểm. Nếu có nhiều khoản vay thì tính theo khoản vay nào có ngày quá hạn cao nhất
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Công thức/ cách xác định 3.5 (266) Tỷ trọng nợ (gốc) quá hạn trên tổng dư nợ (gốc) tại thời điểm hiện tại
Đánh giá chất lượng nợ vay tại ngày chấm điểm
= Dư nợ gốc quá hạn tại ngày chấm điểm / Tổng dư nợ tại ngày chấm điểm 3.6 (270) Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác, …) Đánh giá quan hệ giao dịch ngoại bảng của khách hàng với Agribank
Đánh giá dựa trên số lần Agribank phải thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng và các cam kết ngoại bảng phải chuyển thành các khoản vay bắt buộc
3.7 (275)
Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo
yêu cầu của
Agribank trong 12 tháng qua
Đánh giá tính trung thực và hợp tác của khách hàng trong việc cung cấp thơng tin cho Agribank
Đánh giá tính đầy đủ, kịp thời và chất lượng của các thơng tin tài chính, phi tài chính, tài sản bảo đảm mà khách hàng cung cấp cho Agribank
3.8 (280) Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân 12 tháng/ Dư nợ bình qn 12 tháng Đánh giá tính ổn định và chắc chắn của nguồn trả nợ
= Số dư tiền gửi bình quân tháng (trong 12 tháng qua) tại Agribank / Dư nợ vay bình quân tháng (trong 12 tháng qua) tại Agribank
3.9 (284) Tỷ trọng doanh số chuyển qua Agribank năm trước trong tổng doanh thu năm trước so với tỷ trọng tài trợ vốn của Agribank trong tổng số vốn vay được tài trợ
Đánh giá tính ổn định và chắc chắn của nguồn trả nợ
Tỷ trọng doanh số tiền gửi chuyển qua Agribank trong tổng doanh thu năm trước = Phát sinh có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn năm trước tại Agribank / (Doanh thu năm trước + Phải thu đầu kỳ - Phải thu cuối kỳ)
Tỷ trọng tài trợ vốn của Agribank trong tổng số vốn vay = Dư nợ bình quân tháng tại Agribank / Tổng dư nợ vay bình quân tháng được tài trợ
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Cơng thức/ cách xác định 3.10 (285) Mức độ sử dụng dịch vụ của Agribank
Đánh giá mối quan hệ của khách hàng với Agribank, khả năng nắm bắt thông tin KH của CBTD
Đánh giá dựa trên mức độ sử dụng dịch vụ của Agribank so với các ngân hàng khác
3.11 (290)
Thời gian quan hệ
tín dụng với
Agribank
Đánh giá lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng
Được xác định là khoảng thời gian kể từ lúc khách hàng bắt đầu có quan hệ vay vốn Agribank đến nay
3.12 (295) Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác 12 tháng qua Đánh giá chất lượng nợ của khách hàng tại các TCTD khác
Có thể được xác định thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)
3.13 (300) Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm CBTD Đánh giá chủ quan của người chấm điểm
Người chấm điểm đưa ra quyết định chủ quan thông qua các thông tin về quan hệ của khách hàng tại ngân hàng, về hoạt động kinh doanh của KH, …
IV. Các nhân tố bên ngoài
4.1 (305)
Triển vọng ngành Đánh giá tình hình
chung của ngành trong nền kinh tế
Đánh giá khả năng phát triển của ngành mà khách hàng hoạt động
4.2 (310)
Khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp mới cùng lĩnh vực kinh doanh
Đánh giá khả năng khách hàng bị chia sẽ thị phần bởi các doanh nghiệp mới
Đánh giá dựa trên nhiều yếu tố: Rào cản pháp lý; các điều kiện về vốn, lao động; trình độ kỹ thuật; các yêu cầu đặc biệt của ngành; … 4.3 (315) Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các sản phẩm thay thế Đánh giá khả năng mất thị trường do sản phẩm khơng cịn phù hợp và bị thay thế
Đánh giá dựa trên khả năng tạo ra sản phẩm thay thế
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ
tiêu Công thức/ cách xác định
4.4 (320)
Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào
Đánh giá tính ổn định của đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Đánh giá dựa trên 2 yếu tố cơ bản là số lượng và giá cả 4.5 (325) Các chính sách ưu đãi của Chính phủ, Nhà nước Đánh giá lợi thế từ các chính sách của Chính phủ, Nhà nước
Đánh giá dựa trên các chính sách như: thuế, cho vay hỗ trợ đặc biệt, các chính sách hạn chế hoặc khuyến khích đầu tư, … 4.6 (330) Ảnh hưởng của các chính sách của các nước – thị trường xuất khẩu chính
Đánh giá tính ổn định của thị trường xuất khẩu
Đánh giá dựa trên các chính sách của các nước là thị trường xuất khẩu chính của khách hàng
4.7 (335)
Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều kiện tự nhiên
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh khi có thay đổi về điều kiện tự nhiên 4.8 (337) Ảnh hưởng từ các chính sách của các thị trường vận tải nước ngoài Đánh giá mức độ tác động của các chính sách của các thị trường vận tải nước ngoại đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng
Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho ngành kinh doanh vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường ống và đường hàng không
4.9 Các nhân tố ảnh
hưởng đến lịch sử an toàn bay 5 năm gần đây
Đánh giá mức độ an toàn trong ngành vận tải hàng khơng
Dựa trên thơng tin lịch sử an tồn bay trong 5 năm gần nhất có xảy ra sự cố gì khơng? (Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho ngành hàng không)
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Công thức/ cách xác định V. Các đặc điểm hoạt động khác 5.1 (339) Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào Đánh giá tính ổn định của yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh
Đánh giá khả năng doanh nghiệp có thể dễ dàng/ khó khăn trong việc tìm nhà cung cấp thay thế 5.2 (340) Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dung Đánh giá tính ổn định của yếu tố đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Đánh giá dựa trên nhu cầu của sản phẩm trên thị trường
5.3 (345)
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trung bình trong 3 năm gần đây
Đánh giá tính ổn định và dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp
(Doanh thu thuần năm 2 – Doanh thu thuần năm 1)/ Doanh thu thuần năm 1 (1)
(Doanh thu thuần năm 3 – Doanh thu thuần năm 2)/ Doanh thu thuần năm 2 (2)
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trung bình trong 3 năm = [(1)+(2)]/(2) 5.4 (350) ROE bình quân trong 3 năm gần đây Đánh giá tính ổn định và dự đốn xu hướng phát triển của KH
= (ROE năm 1 + ROE năm 2 + ROE năm 3)/ 3
5.5 (355)
Số năm hoạt động của doanh nghiệp
Đánh giá kinh nghiệm hoạt động của khách hàng Tính từ lúc có sản phẩm ra thị trường 5.6 (360) Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
Đánh giá quy mô thị trường của doanh nghiệp
Xác định dựa trên phạm vi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
5.7 (365)
Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng
Đánh giá về mặt thương hiệu cua khách hàng
Đánh giá dựa trên tính thơng dụng của sản phẩm trên thị trường, những thành tích đã đạt được của doanh nghiệp, …
Stt Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Công thức/ cách xác định 5.8 (370) Mức độ bảo hiểm tài sản Đánh giá khả năng chịu đựng khi có rủi ro xảy ra
= Tổng số tiền bảo hiểm sẽ bồi thường từ các hợp đồng bảo hiểm / (Giá trị tài sản cố định + Giá trị hàng tồn kho) x 100% 5.9 (375) Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh 2 năm gần đây Đánh giá mức độ phù hợp của môi trường nhân sự nội bộ
Đánh giá dựa trên kết quả thay đổi nhân sự của doanh nghiệp mang tính tích cực hay tiêu cực 5.10 (380) Khả năng tiếp cận các nguồn vốn Đánh giá khả năng huy động vốn về số lượng, quy mơ
Tính đến 2 yếu tố là khối lượng/ quy mơ vốn có thể huy động và tương quan với mức chi phí cần thiết để huy động vốn đó
5.11 (385)
Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD
Đánh giá về mức độ phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Quan điểm chủ quan của người chấm điểm dựa trên các thông tin thu thập được từ khách hàng
5.12 Tuổi đời trung
bình của các nhà máy điện
Đánh giá công suất sử dụng còn lại của nhà máy điện
Chỉ áp dụng với ngành sản xuất và phân phối điện
5.13 Lợi thế vị trí kinh doanh
Đánh giá mức độ thuận lợi của vị trí địa lý đến hoạt động kinh doanh
Chỉ áp dụng đối với một số ngành đặc thù
PHỤ LỤC 2: BẢNG TÍNH ĐIỂM XÁC ĐỊNH QUY MƠ, ĐIỂM TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG XHTD DOANH NGHIỆP AGRIBANK
Bảng 2.1: Bảng tính điểm xác định quy mơ một số ngành, lĩnh vực kinh doanh của hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank
Ngành Mức điểm Chỉ tiêu
Vốn chủ sở hữu Lao động Doanh thu thuần Tổng tài sản