Chạy mơ hình hồi quy bằng phần mềm SPSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng doanh nghiệp của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 58 - 59)

2.4. Một số nghiên cứu về hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các

2.4.2.3. Chạy mơ hình hồi quy bằng phần mềm SPSS

- Dữ liệu thu thập

Dữ liệu thu thập được là 400 mẫu, bao gồm các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau. Chỉ tiêu nào ngành này khơng có mà ngành kia có thì nhập dữ liệu bằng 0 và ngược lại.

Giá trị điểm cao nhất cho các biến là 100, các biến độc lập có thể nhận các giá trị là 0, 20, 40, 60, 80, 100 tương ứng với từng mức đánh giá trong hệ thống xếp hạng tín dụng.

Tất cả các hàm hồi quy được xây dựng bằng phần mềm SPSS theo phương pháp ENTER (đưa tất cả các biến vào một lượt), kiểm định với độ tin cậy 95%.

- Quy trình thực hiện

 Bước 1: Xây dựng các hàm hồi quy kiểm tra tương quan giữa các biến thuộc các nhóm khác nhau (Gồm có 4 nhóm: Nhóm các chỉ tiêu tài chính; nhóm khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý và mơi trường nội bộ; nhóm quan hệ với ngân hàng; nhóm nhân tố bên ngoài và đặc điểm hoạt động khác) với DIEM. Từ mỗi hàm chọn ra các biến có khả năng giải thích cho DIEM (p-value < 0.05).

 Bước 2: Từ các biến được chọn ra, tiếp tục xây dựng hàm hồi quy bao gồm các biến này và DIEM, lại chọn ra các biến có khả năng giải thích tốt nhất cho DIEM.

 Bước 3: Chạy mơ hình hồi quy từ các biến đã chọn ở bước 2 với DIEM để đưa ra mơ hình hồi quy rút gọn chỉ bao gồm các biến giải thích có quan hệ tương quan chặt chẽ nhất với DIEM. Mơ hình hồi quy rút gọn này cũng chính là kết quả nghiên cứu cần tìm.

- Kết quả thực hiện

Sau khi thực hiện chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS để loại bỏ dần các biến khơng có nhiều ý nghĩa thống kê trong mơ hình theo các bước như trên, kết quả mơ hình hồi quy đạt được cuối cùng chỉ bao gồm 13 biến có mối tương quan chặt chẽ nhất với DIEM thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10: Hàm hồi quy giữa các biến đƣợc lựa chọn và DIEM

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .910a .827 .822 2.76347 1.515 ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 14139.173 13 1087.629 142.420 .000a Residual 2947.791 386 7.637 Total 17086.964 399 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 30.464 1.219 24.997 .000 M102 .061 .007 .244 9.259 .000 .646 1.548 M127 .024 .004 .133 5.849 .000 .867 1.153 M137 .046 .006 .206 7.866 .000 .650 1.538 M162 .051 .005 .235 10.590 .000 .909 1.100 M205 .031 .010 .109 3.179 .002 .380 2.628 M235 .054 .014 .126 3.859 .000 .420 2.383 M245 .059 .016 .146 3.699 .000 .288 3.478 M250 .030 .011 .090 2.651 .008 .392 2.554 M255 .018 .005 .096 3.633 .000 .646 1.548 M265 .078 .017 .155 4.624 .000 .400 2.499 M300 .053 .013 .139 4.066 .000 .382 2.620 M330 .015 .004 .083 3.679 .000 .878 1.139 M345 .027 .004 .148 6.726 .000 .920 1.087 a. Dependent Variable: DIEM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng doanh nghiệp của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 58 - 59)