Cơ cấu tổ chức của VPBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại ngân hảng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 39)

1.2.1 .Khái niệm hiệu quả huy động vốn tiền gửi KHCN

2.1.2.Cơ cấu tổ chức của VPBank

2.1.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng từ năm 2011 đến nay 2.1.3.1. Về công tác huy động vốn:

Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của VPBank từ năm 2011 đến năm 2013

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Mức tăng trƣởng Tốc độ Mức tăng trƣởng Tốc độ Tổng nguồn vốn huy động 71.059 94.526 111.537 23467 33,02% 17281 18,28% Huy động vốn từ khách hàng Cá nhân 19.048 37.876 54.499 18.828 98.85% 16.623 43,89% Tổ chức 9.815 17.300 29.345 7.485 76,26% 12.045 69,62% Đối tƣợng khác 549 4.338 0 Huy động vốn từ TCTD 25.588 25.655 13.134 Phát hành giấy tờ có giá 15.042 4.766 7.600 Giấy tờ khác 1.017 4.591 6.959

Đồ thị 2.1a. Cơ cấu nguồn vốn huy động VPBank từ năm 2011 đến 2013 phân theo từng nguồn huy động

Đơn vị: tỷ đồng

Đồ thị 2.1b: Cơ cấu vốn huy động từ khách hàng của VPBank từ năm 2011 – 2013

Đơn vị: tỷ đồng

Qua bảng số liệu 2.1 và đồ thị 2.2a. ta thấy nguồn huy động vốn từ khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng (từ 40% trở lên). Lƣợng tiền gửi từ khách hàng tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Cụ thể năm 2011 nguồn vốn huy động từ khách hàng là 29.412 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2012 con số đó tăng

lên 59.514 tỷ đồng, tăng 30.102 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm 102,3%. Năm 2013, số tiền gửi này lại tăng lên 83.844 tỷ đồng, tăng 24.330 tỷ đồng so với năm 2012 và chiếm 40,88%. Nhƣ vậy trong 3 năm, lƣợng tiền gửi từ khách hàng tăng trƣởng một cách mạnh mẽ, đặc biệt là giai đoạn 2011-2012 (tăng gấp đôi). Sự tăng trƣởng này là kết quả của định hƣớng chiến lƣợc huy động vốn đúng đắn cùng với những nỗ lực không ngừng của VPBank trong việc nâng cao uy tín và nhận diện thƣơng hiệu.

Và cụ thể hơn nữa, qua bảng 2.1 và đồ thị 2.1b trong các nguồn huy động thì nguồn vốn từ tiền gửi khách hàng cá nhân có mức tăng tuyệt đối lớn nhất: năm 2012 tăng 18.828 tỷ đồng so với năm 2011 (chiếm tới 98,85%) và năm 2013 tăng 16.623 tỷ đồng (chiếm 43,89%) so với năm 2012. Đặc biệt, trong tổng vốn huy động từ khách hàng thì nguồn vốn từ khách hàng cá nhân ln duy trì tỷ trọng đóng góp ở mức cao (hơn 65%), góp phần thực hiện chiến lƣợc bán lẻ của ngân hàng và nâng cao tính ổn định, bền vững của nguồn vốn.

2.1.3.2. Về công tác cho vay:

Bảng 2.2. Dƣ nợ cho vay khách hàng tại VPBank từ năm 2011 đến 2013 (tính vào thời điểm ngày 31/12)

(Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2011, 2012, 2013)

Chỉ tiêu Năm 2011 (tỷ đồng) Năm 2012 (tỷ đồng) Năm 2013 (tỷ đồng) So sánh năm 2012/2012 So sánh 2013/2012 Mức tăng trƣởng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Mức tăng trƣởng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Cho vay 29.184 36.903 52.474 7.719 26,45% 15.571 42,19% Cho vay cá nhân 16.947 17.741 22.950 794 4,69% 5.209 29,36% Cho vay doanh nghiệp 12.237 19.162 29.524 6.925 56,60% 10.362 54,08%

Đồ thị 2.2. Dƣ nợ cho vay tại VPBank từ năm 2011 đến năm 2013

Đơn vị: tỷ đồng

Cho vay khách hàng năm 2011 đạt 29.184 tỷ đồng. Sang năm 2012, dƣ nợ cho vay là 36.903 tỷ đồng, tăng 26,45% so với năm 2011. Cho vay khách hàng cuối năm 2013 đạt 52.474 tỷ đồng, tăng 15.571 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 42%) so với cuối năm 2012, đánh dấu sự tăng trƣờng vƣợt bậc so với mức bình quân trong vòng 3 năm qua và tăng cao hơn nhiều so với mức tăng trƣởng chung tồn ngành. Có đƣợc điều này là nhờ VPBank áp dụng nhiều chƣơng trình ƣu đãi và các gói tín dụng với lãi suất ƣu đãi phù hợp với tình hình thị trƣờng và đối tƣợng khách hàng trong thời kỷ kinh tế cịn khó khăn.

Cho vay khách hàng doanh nghiệp cuối năm 2013 đạt 29.524 tỷ đồng và cho vay cá nhân đạt 22.950 tỷ đổng, tƣơng ứng mức tăng trƣởng 54% và 29% so với năm 2012. Tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 56% trong tổng dƣ nợ (trong đó chủ yếu là cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ). Điều này hoàn toàn đi theo đúng chiến lƣợc bán lẻ của VPBank, đó là chú trọng hỗ trợ phân khúc khách hàng cá nhân và phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay từ đầu năm, VPBank đã linh hoạt áp dụng các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi cho khách hàng nhƣ: 1000 tỳ đồng cho chƣơng trình “Cho vay mua ơ tơ-Cơn lốc siêu ƣu đãi”

với lãi suất ƣu đãi 6%/1 năm trong 6 tháng đầu tiên, “Cho vay VNĐ với lãi suất ngoại tệ”…

Tình hình nợ xấu:

Bảng 2.3. Tình hình nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ tại VPBank từ 2011 đến 2013 Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ quá hạn 532.370 1.003.287 1.474.296

Tổng dƣ nợ 29.183.643 36.903.305 52.474.123

Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ 1.82% 2.72% 2.81%

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013)

Nhìn vào bảng số liệu 2.4 ta thấy dƣ nợ quá hạn vẫn nằm trong giới hạn cho phép (<3%). Tuy nhiên, dƣ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng đều qua các năm, cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng cải thiện chƣa tốt.

2.1.3.3. Về cơng tác kế tốn thanh toán ngân quỹ:

Trong những năm gần đây, cơng tác thanh tốn có nhiều cải tiến, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc thực hiện trực tiếp trên máy vi tính nên đảm bảo nhanh chóng, kịp thời. Cơng tác chi tiêu nội bộ chấp hành tốt chế độ sửa chữa, mua sắm tài sản, trích nộp các khoản nộp theo đúng quy định, hạch toán đầy đủ, rõ ràng, chính xác. Cơng tác kế tốn thanh toán thực hiện tốt, đảm bảo nhanh chóng. Đặc biệt, hình thức chuyển tiền điển tử ngày càng tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng. Công tác thông tin báo cáo, điện báo phục vụ lãnh đạo, NH cơ sở có nhiều tiến bộ. Nhìn chung cơng tác kế tốn đã dáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu thanh tốn của nền kinh tế nói chung và hạch tốn kế tốn nói riêng.

Cơng tác tiền tệ- kho quỹ đã khai thác triệt để nguồn thu tại địa phƣơng nhƣ tiết kiệm, tiền gửi, tiền vay, thu chuyển tiền…. Đáp ứng đủ nhu cầu chi tiền mặt cho KH. Tổng thu tiền mặt qua quỹ năm 2009 là 926.324,162 triệu đồng, tổng chi tiền mặt là 925.855,74 triệu đồng. Việc thu chi đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ và chế độ quy định, đầy đủ, chính xác, nhanh chóng, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm trung thực, liêm khiết. Trong năm 2009 đã trả tiền thừa cho KH với số lƣợng 32

món, thành tiền 18,45 triệu đồng và phát hiện 87 tờ tiền giả với số tiền 3.500 nghìn đồng, đã giao cho cơ quan chức trách xử lý.

2.1.3.4. Về cơng tác kiểm tốn nội bộ:

Trong quá trình hoạt động, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng ln coi trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trên cơ sở nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm về những tồn tại, qua đó, chỉ đạo các phịng nghiệp vụ liên quan xây dựng kế hoạch sửa sai, tổ chức thực hiện chấn chỉnh theo kế hoạch và thƣờng xuyên báo cáo kết quả thực hiện theo đúng qui định.

2.1.3.5. Về kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank từ năm 2011 đến năm 2013

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 (Tỷ đồng) 2012 (Tỷ đồng) 2013 (Tỷ đồng) Sosánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tăng trƣởng (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trƣởng (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) I/Thu nhập hoạt động thuần 2.487 3114 4969 627 25 1.855 60 1.Thu nhập lãi thuần 2.045 2.967 4.083 922 45 1.116 38 2.Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 407 271 604 (136) (33) (333) 123 3.Lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối và vàng 13 (117) (21) (130) (1000) 96 82 4.Lãi/ Lỗ từ mua bán chứng khoán 22 (102) 304 (124) (563) 406 397 II/Lãi thuần từ hoạt động khác 37 105 108 68 184 3 3

III/Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 4 17 12 13 325 (5) (29) IV/Chi phí hoạt động 1.302 1.875 2.838 573 44 963 51 V/Lợi nhuận trƣớc dự phòng rủi ro 1.213 1.362 2.251 149 12 889 65 Chi phí dự phịng rủi ro 159 413 896 254 160 483 117 VI/Lợi nhuận trƣớc thuế 1.064 949 1.355 (115) (11) 406 43 VII/Chi phí thuế TNDN 265 234 337 (31) (12) 104 44 VIII/Lợi nhuận sau thuế 800 715 1.018 (85) (11) 302 42

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2011, 2012, 2013)

Năm 2012

Thu nhập lãi thuần: Thu nhập lãi thuần tăng với tỷ lệ cao hơn tổng thu nhập

hoạt động thuần. Năm 2012, thu nhập lãi thuần đạt 2.967 tỷ đồng, tăng 922 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 45% so với năm 2011, do thu nhập lãi tăng 801 tỷ và chi phí lãi giảm 121 tỷ so với năm 2011. Thu nhập lãi thuần hiện chiếm 98% tổng thu nhập hoạt động thuần

Chi phí hoạt động: Năm 2012 là năm mà VPBank đầu tƣ mạnh mẽ vào hệ thống nền tảng, mà trọng tâm là công tác đầu tƣ vào hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống công nghệ thông tin và phát triển nhân sự. Chính vì vậy, chi phí hoạt động cũng tăng 578 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 44% so với năm 2011. VPBank đã xác định nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm để thực hiện quá trình tái cơ cấu và chuyển đổi mạnh mẽ Ngân hàng. Để có thể gìn giữ và thu hút những nguồn nhân lực có chất

lƣợng cao đóng góp cho q trình tái cơ cấu và chuyển đổi toàn diện của Ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2017, VPBank đã chú trọng đến việc không ngừng nâng cao phúc lợi cho nhân viên. Do đó, chi phí nhân sự năm 2012 tăng 110 tỷ đồng (tăng 16%) so với năm 2011. Chi phí nhân sự cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng chi phí hoạt động năm 2012 (chiếm 42%). Ngồi ra, chi phí tài sản tăng 93 tỷ đồng (tăng 36%) do các hoạt động đầu tƣ phát triển mạng lƣới, xây dựng trụ sở hoạt động, đầu tƣ công nghệ và tài sản cố định; Chi phí marketing (nằm trong chi phí quản lý, cơng vụ) tăng 58 tỷ đồng (tăng 83%) do các hoạt động tiếp thị, quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh của VPBank trên cả nƣớc.

Chi phí dự phịng rủi ro:

Trích lập dự phịng rủi ro trong năm là 400 tỷ đồng, tăng 149 tỷ (tăng 169%) so với năm 2011. Năm 2012 là năm đầu tiên VPBank tiến hành trích lập dự phịng chung cho các khoản cho vay tổ chức tín dụng khác (55 tỷ đồng). Chi phí dự phịng cụ thể cũng tăng 200 tỷ so với năm 2011, do VPBank tăng cƣờng trích lập để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận trước thuế:

Lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất năm 2012 đạt 853 tỷ đồng, giảm 212 tỷ đồng, tƣơng đƣơng giảm 20% so với năm 2011.Năm 2012 là năm đặc biệt khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Hoạt động kinh doanh của VPBank cũng khơng nằm ngồi bối cảnh chung đó. Mặt khác, việc tăng cƣờng đầu tƣ vào hệ thống cơ sở nền tảng là mục tiêu không thể thiếu trong những năm đầu của quá trình chuyển đổi, cũng làm cho mức chi phí hoạt động và đầu tƣ tăng cao. Những yếu tố này đã dẫn đến lợi nhuận và khả năng sinh lời giảm đi trong năm 2012. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) giảm từ14% trong năm 2011 xuống còn 10% trong năm 2012. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động thuần tăng lên 62% từ mức 52% của năm 2011. Đồng thời, lãi cơ bản trên một cổ phiếu đạt 1.115 đồng, giảm 505 đồng so với mức 1.620 đồng của năm 2011. Tuy nhiên, khả năng sinh lời suy giảm ngắn hạn đang đƣợc bù đắp bởi một cơ cấu vốn - tài sản vững mạnh hơn và một hệ thống hoạt động an toàn hơn, thể hiện qua các tỷ lệ

cho vay/huy động thấp hơn, tỷ lệ an tồn vốn cao hơn và tỷ lệ trích lập dự phịng tăng lên so với năm 2011. Điều này cũng phù hợp với ƣu tiên của HĐQT và Ban Điều hành VPBank trong năm 2012, đó là tăng tính an tồn trong hoạt động ngân hàng và tăng cƣờng xây dựng hệ thống nền tảng nhằm củng cố hệ thống quản trị nội bộ, tạo nền tảng để VPBank bứt phá trong những năm tiếp theo và hoàn thành chiến lƣợc phát triển dài hạn của VPBank giai đoạn 2012 – 2017.

Năm 2013

Thu nhập hoạt động thuần:

Nhờ sự tăng trƣởng mạnh trong các hoạt động cốt lõi của ngân hàng và thay đổi trong cấu trúc nguồn vốn và sử dụng vốn, tổng thu nhập hoạt động thuần hợp nhất năm 2013 đạt 4.969 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2012 (tăng 1.855 tỷ đồng, tƣơng ứng 60%) Cơ cấu thu nhập của VPBank đƣợc cải thiện rõ nét theo hƣớng tăng các nguồn thu ngoài lãi cùng với việc giảm dần sự phụ thuộc vào thu từ tín dụng. Thu lãi thuần năm 2013 chỉ còn chiếm 82% tổng thu nhập hoạt động thuần, thay vì tỷ trọng 98% của năm 2012. Tỷ trọng thu ngoài lãi tăng thêm 16% (từ 2% - năm 2012 lên 18% - năm 2013). Kết quả này thể hiện sự thành công trong chiến lƣợc chuyển dịch mơ hình kinh doanh của VPBank đã diễn ra trong các năm qua. Hàng loạt các dự án, sáng kiến để tăng thu nhập từ phí với sự tƣ vấn của các chuyên gia tƣ vấn hàng đầu thế giới đã đƣợc triển khai và phát huy hiệu quả tốt.

Chi phí hoạt động:

Tiếp tục quá trình chuyển đổi ngân hàng, mở rộng mạng lƣới, thay đổi mơ hình tổ chức, hồn thiện hệ thống nền tảng về công nghệ thông tin, quản trị rủi ro…; cùng với sự tăng trƣởng mạnh mẽ về quy mô hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động của VPBank cũng có biến động tăng trong các năm vừa qua (năm 2013 chi phí hoạt động tăng 51% so với năm 2012). Tuy nhiên, chi phí hoạt động đƣợc kiểm soát ở mức hợp lý, phù hợp với tăng thu nhập, do đó tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động thuần giảm từ 60% năm 2012 xuống còn 57% năm 2013. Chi phí lƣơng và các chi phí liên quan đến nhân sự chiếm 41% tổng chi phí hoạt

động, là cấu phần lớn nhất của chi phí hoạt động. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm và định hƣớng của Ban lãnh đạo VPBank: luôn coi nhân sự là một trong những nền tảng quan trọng để đạt đƣợc tham vọng trong chiến lƣợc tăng trƣởng của mình

Có thể nói, 2013 là một năm thành cơng của VPBank, thể hiện ở việc hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh đề ra và tăng trƣởng cao so với năm trƣớc. Điểm sáng trong bức tranh tài chính năm 2013 phải kể đến là vƣợt 34% kế hoạch lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất đặt ra từ đầu năm, trong đó hoạt động kinh doanh riêng ngân hàng đạt 1.265 tỷ (tăng trƣởng 43% so với 2012), các công ty thành viên đều có lãi, đặc biệt là Cơng ty Chứng khốn đạt lợi nhuận cao hơn hai lần so với năm trƣớc.

Các chỉ tiêu về quy mơ của VPBank có bƣớc tiến nhanh và bền vững. Vƣợt qua những khó khăn chung, VPBank tiếp tục đạt những bƣớc tăng trƣởng ấn tƣợng về quy mô cho vay, huy động đƣa đến một bảng cân đối tài sản và nguồn vốn có cấu trúc vững mạnh.Kết quả đạt đƣợc trong năm 2013 thể hiện nỗ lực lớn của VPBank trong điều kiện thị trƣờng tài chính cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, mặt khác tạo nền tảng tài chính để bứt phá trong các năm tiếp theo. Đối với Ngân hàng, điều này đã khẳng định định hƣớng đúng đắn và sáng suốt của Hội đồng Quản trị, sự phối hợp và chỉ đạo linh hoạt của Ban Điều hành cũng nhƣ nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên VPBank. Đối với khách hàng, đối tác và các cổ đông, những thành quả đạt đƣợc đã chứng tỏ VPBank là một ngân hàng tin cậy và an tồn, khẳng định vị trí và thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng tài chính Việt Nam.

2.1.4.Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng

2.1.4.1.Nhân tố chủ quan

2.1.4.1.1. Chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng

Năm 2012, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank) chính thức triển khai quyết liệt dự án chiến lƣợc chuyển đổi với sự tƣ vấn của Mckinsey- đơn vị tƣ vấn hàng đầu thế giới, đặt mục tiêu tới năm 2017 trở thành một trong 3 Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại ngân hảng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 39)