Mục đích của mơ hình DEACRS là xác định điểm hiệu quả kỹ thuật. Hiệu quả kỹ thuật được đo lường theo mơ hình DEACRS cịn gọi là hiệu quả kỹ thuật toàn bộ. Trong đề tài này, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kỹ thuật tồn bộ có thể được sử dụng thay thế cho nhau của các doanh nghiệp được khảo sát với giả định các doanh nghiệp hoạt động ở quy mô tối ưu, đồng thời xác định phi hiệu quả kỹ thuật có thể xảy ra. Phi hiệu quả kỹ thuật là lượng mà tất cả các đầu vào có thể giảm xuống mà khơng làm giảm đầu ra. Nguyên nhân gây ra phi hiệu quả kỹ thuật có thể là do cơ cấu (configuration) giữa đầu vào và đầu ra, do khả năng quản lý yếu hoặc do quy mơ hoạt động.
Mơ hình DEACRS chỉ phù hợp với điều kiện các doanh nghiệp hoạt động ở quy mô tối ưu. Thực tế không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng hoạt động ở quy mơ tối ưu. Khi đó, mơ hình DEACRS khơng cịn phù hợp.
2.4.1.2. Mơ hình DEAVRS và hiệu quả quy mô
Việc sử dụng các chỉ thị (specification) của mơ hình DEACRS khi khơng phải tất cả các DMU hoạt động ở quy mô tối ưu làm cho kết quả đo lường hiệu quả kỹ thuật bao gồm cả hiệu quả quy mô. Trong khi đó, mơ hình DEAVRS cho phép tính tốn hiệu quả kỹ thuật mà khơng có các tác động này của hiệu quả theo quy mô.
Nếu hiệu quả quy mô bằng 1, điều đó có nghĩa là DMU hoạt động với quy mơ tối ưu và do đó tăng năng suất của các đầu vào không thể được cải thiện bằng cách tăng hay giảm quy mô sản xuất. Hiệu quả quy mô bằng 1 chỉ khi doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện sản lượng không đổi theo quy mô (CRS). Nếu hiệu quả theo quy mô nhỏ hơn 1 chứng tỏ DMU đang hoạt động với quy mô không tối ưu và tồn tại phi hiệu quả quy mơ. Phi hiệu quả quy mơ có thể tồn tại trong điều kiện sản lượng tăng (IRS) hoặc sản lượng giảm (DRS) theo quy mô
Áp dụng một bộ số liệu cho 2 mơ hình DEACRS và DEAVRS sẽ xác định hiệu quả theo mơ hình DEACRS và DEAVRS. Sự khác nhau giữa các điểm hiệu quả kỹ thuật của một DMU cụ thể chứng tỏ DMU này có phi hiệu quả quy mơ.
Hiệu quả quy mô cho biết khả năng của ban quản trị chọn lựa quy mô tối ưu của các nguồn lực để xác định quy mơ của ngân hàng. Nói cách khác, hiệu quả quy mô cho biết sự chọn lựa quy mô sản xuất để đạt được mức sản xuất mong đợi. Một quy mô không phù hợp (quá lớn hay quá nhỏ) có thể là nguyên nhân gây ra phi hiệu quả kỹ thuật. Mơ hình DEACRS xác định hiệu quả kỹ thuật tồn bộ trong khi đó mơ hình DEAVRS cho biết hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô. Điều kiện DRS ngụ ý rằng quy mơ của ngân hàng q lớn và ngân hàng có thể cải thiện năng suất các yếu tố đầu vào và theo đó giảm các chi phí đơn vị bằng cách giảm quy mơ. Cịn điều kiện IRS cho biết ngân hàng có thể cải thiện năng suất các yếu tố đầu vào để giảm các chi phí đơn vị bằng cách tăng quy mơ.
2.4.1.3. Chỉ số Malmquist và đo lường thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp
năng suất riêng của từng nhân tố và dựa trên năng suất nhân tố tổng hợp TFP. Đối với lĩnh vực ngân hàng là ngành hoạt động dịch vụ có nhiều mối quan hệ giữa nhiều đầu ra và nhiều đầu vào, cách tiếp cận TFP là phù hợp hơn.
Năm 1953, Sten Malmquist – một nhà kinh tế học và thống kê học người Thụy Điển đã đề xuất sử dụng một chỉ số để đo lường sự thay đổi của TFP và sự thay đổi của các thành phần hiệu quả có liên quan như: thay đổi hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần và thay đổi hiệu quả theo qui mô, gọi là chỉ số thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp TFP - Malmquist. Dựa trên ý tưởng của Malmquist, nhiều tác giả đã xây dựng các phương pháp khác nhau để đo lường chỉ số năng suất tổng hợp, trong đó có phương pháp DEA. Coeli và các cộng sự (1996) đã giới thiệu phương pháp phân tích thay đổi năng suất thơng qua việc xác định chỉ số thay đổi năng suất tổng hợp Malmquist bằng phương pháp DEA.
Chỉ số thay đổi năng suất tổng hợp đo lường sự thay đổi của tổng đầu ra so với đầu vào. Tăng năng suất sẽ biểu thị bằng chỉ số Malmquist lớn hơn 1. Năng suất giảm sẽ gắn với việc chỉ số Malmquist nhỏ hơn 1. Ngoài ra, việc tăng lên trong mỗi bộ phận của chỉ số Malmquist sẽ dẫn tới việc giá trị của bộ phận đó lớn hơn 1. Theo định nghĩa, tích số của thay đổi hiệu quả kỹ thuật và thay đổi kỹ thuật sẽ bằng chỉ số Malmquist, những thành phần này có thể thay đổi ngược chiều nhau.
TFP = TE x TC Trong đó: TE = PE x SE
2.4.2. Quy trình nghiên cứu
Các bước thực hiện nghiên cứu thực nghiệm việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam bằng việc áp dụng phương pháp bao dữ liệu DEA như sau:
Bước 1: Chọn lựa các DMU.
Bước 2: Xác định và thu thập số liệu các đầu vào, đầu ra. Số liệu được thu thập từ báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của các ngân hàng được công bố trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Bước 3: Vận dụng mơ hình DEA để tính các chỉ số đo hiệu quả, đánh giá tính hiệu quả của các NHTMCP Việt Nam.
Bước 4: Dựa trên các kết quả từ các mơ hình, đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
2.4.2.1. Chọn lựa DMU
Dựa vào nguồn dữ liệu có thể thu thập được, tác giả chọn các DMU là 25 NHTMCP Việt Nam và thời gian nghiên cứu là 03 năm: từ năm 2011 đến 2013. Danh sách các NHTMCP Việt Nam nghiên cứu được trình bày chi tiết trong phụ lục 5.
2.4.2.2. Lựa chọn biến đầu ra và đầu vào
Trên cơ sở các nghiên cứu của Berger và Humphrey (1997), Isik and Hassan (2003), Anthony N.Rezitis (2004), Pasiouras (2007), Nguyễn Việt Hùng (2008), đồng thời dựa trên thực tế hoạt động của các NHTMCP Việt Nam, luận văn chọn cách tiếp cận trung gian, coi các ngân hàng là các trung gian tài chính, là người huy động nguồn vốn nhàn rỗi và sử dụng vốn lao động để chuyển dịng vốn đó để cho những đối tượng cần sử dụng vốn và đầu tư vào các tài sản có khác, nói cách khác ngân hàng chính là người kết nối khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế để xác định các đầu vào và đầu ra của ngân hàng sử dụng trong mơ hình DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.
Biến đầu vào:
Đầu vào gồm 03 biến đại diện cho các nguồn lực đầu vào của một NHTMCP gồm:
- Chi phí cho nhân viên (x1): Thể hiện yếu tố lao động (L) trong đầu vào của hoạt
động NHTMCP.
- Tài sản cố định (x2): Thể hiện yếu tố trang thiết bị - cơ sở vật chất kỹ thuật (T) trong đầu vào của hoạt động NHTMCP.
- Tiền gửi của khách hàng (x3): Thể hiện yếu tố vốn (K) trong đầu vào của hoạt động
NHTMCP. Ngân hàng chủ yếu sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay, tạo ra thu nhập. Tiền gửi của khách hàng bao gồm tiền tiết kiệm và các khoản tiền gửi khác.
Biến đầu ra:
Đầu ra gồm 2 biến phản ánh kết quả kinh doanh của một NHTMCP:
- Thu nhập lãi và các khoản tương tự (y1): Đây là một trong những biến số thể hiện đầu ra trong hoạt động của NHTMCP. Thu nhập lãi là các khoản thu nhập từ cho vay; các khoản thu tương tự gồm thu lãi từ tiền gửi, cho thuê tài chính và các khoản thu khác từ hoạt động tín dụng.
- Thu nhập ngoài lãi (y2): Biến số này cũng thể hiện đầu ra của NHTMCP. Các khoản thu nhập khác của một NHTMCP bao gồm: thu nhập từ hoạt động dịch vụ, góp vốn, kinh doanh và các khoản thu nhập khác.
2.4.3. Kết quả nghiên cứu
2.4.3.1. Thống kê mô tả số liệu mẫu nghiên cứu
Kết quả các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biến được sử dụng làm đầu vào và đầu ra trong mơ hình ước lượng các độ đo hiệu quả được trình bày ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Thống kê mô tả số liệu mẫu nghiên cứu
Năm Biến
Đầu ra Đầu vào
Y1 Y2 X1 X2 X3
Thu lãi Thu ngồi lãi Chi phí nhân viên Tài sản cố định Tiền gửi khách hàng 2011 Trung bình 13.056.333 1.933.629 1.042.374 1.188.244 63.099.443 Giá trị lớn nhất 55.775.244 9.911.257 4.977.819 3.746.217 257.135.945 Giá trị nhỏ nhất 1.332.426 13.376 117.792 148.964 1.254.257 Độ lệch chuẩn 13.820.384 2.813.197 1.350.763 1.151.273 75.392.159 Số quan sát 25 25 25 25 25 2012 Trung bình 12.620.887 1.679.262 1.108.192 1.553.743 78.498.529 Giá trị lớn nhất 50.660.762 7.860.800 4.988.884 5.276.653 303.059.537 Giá trị nhỏ nhất 1.161.591 23.673 135.343 188.292 1.501.085 Độ lệch chuẩn 13.053.192 2.233.826 1.334.602 1.663.343 88.049.882 Số quan sát 25 25 25 25 25 2013 Trung bình 10.652.613 1.803.220 1.085.495 1.809.539 93.899.130 Giá trị lớn nhất 44.280.823 9.480.502 5.005.146 7.080.388 364.497.001 Giá trị nhỏ nhất 907.947 17.325 151.219 186.130 1.739.553 Độ lệch chuẩn 11.672.314 2.613.902 1.273.130 1.995.410 102.910.930 Số quan sát 25 25 25 25 25
(Nguồn: Tác giả tự tính từ số liệu trên BCTN và BCTC của 25 NHTMCP giai đoạn 2011 - 2013)
Qua Bảng 2.4 và Hình 2.10 cho ta thấy xu hướng biến động của thu lãi và thu ngồi lãi. Có thể thấy phần thu từ lãi của 25 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu hiện vẫn là phần thu nhập chủ yếu của các ngân hàng.
Hình 2.10. Thu nhập lãi và thu nhập ngồi lãi trung bình của 25 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011-2013 (Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Tác giả tự tính từ số liệu trên BCTN và BCTC của 25 NHTMCP giai đoạn 2011 - 2013)
Giai đoạn từ 2011-2013, thu từ lãi và các khoản thu nhập tương đương có xu hướng giảm, tỷ trọng thu ngồi lãi có tăng lên, tuy nhiên so với thu từ lãi thì hiện nay thu ngồi lãi vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Như vậy, rõ ràng hoạt động các ngân hàng được nghiên cứu trong mẫu vẫn chủ yếu dựa vào các hoạt động cung cấp tín dụng truyền thống và điều này có nguy cơ khơng nhỏ dẫn đến rủi ro về mặt hệ thống. Giá trị trung bình các biến đầu vào (chi phí nhân viên, tài sản cố định và tiền gửi của khách hàng) có xu hướng tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của các ngân hàng gia tăng trong giai đoạn 2011-2013.
Tuy nhiên, quy mơ hoạt động có sự chênh lệch rất lớn giữa các ngân hàng, thể hiện qua độ lệch chuẩn của các biến rất lớn so với giá trị trung bình của chúng. Sự chênh lệch này càng khẳng định quy mô hoạt động của các ngân hàng không đồng đều. Các chỉ tiêu hoạt động có số dư lớn chủ yếu tập trung vào nhóm NHTMCP Nhà Nước do nhóm này có nhiều ưu thế về vốn, trình độ cơng nghệ, quản lý điều hành, số lượng lao động,… - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 2011 2012 2013 Y1 Y2
2.4.3.2. Hiệu quả kỹ thuật theo hai mơ hình DEACRS và DEAVRS
Sau khi lựa chọn các biến đại diện đầu vào, đầu ra cho mẫu nghiên cứu gồm 25 NHTMCP giai đoạn 2011-2013, theo cách tiếp cận phi tham số với sự hỗ trợ của phần mềm DEAP 2.1; kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật theo hai mơ hình DEACRS và DEAVRS và hiệu quả quy mô cho từng ngân hàng được thể hiện trong Phụ lục 6. Hiệu quả kỹ thuật xác định trong mơ hình DEACRS là hiệu quả kỹ thuật tồn bộ trong điều kiện sản lượng khơng đổi theo quy mơ. Cịn hiệu quả kỹ thuật xác định trong mơ hình DEAVRS là hiệu quả kỹ thuật thuần trong điều kiện sản lượng thay đổi theo quy mơ. Hiệu quả kỹ thuật tồn bộ, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mơ trung bình giai đoạn 2011-2013 cho từng ngân hàng được thể hiện trong bảng 2.5.
Bảng 2.5. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mơ trung bình của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 STT Mã Ngân hàng TE (CRS) PE (VRS) SE 1 VCB 0,742 1,000 0,742 2 CTG 0,754 1,000 0,754 3 BIDV 0,680 0,941 0,723 4 MSB 0,952 0,993 0,959 5 STB 0,650 0,775 0,839 6 EAB 0,643 0,674 0,954 7 EIB 1,000 1,000 1,000 8 NAB 0,903 1,000 0,903 9 ACB 0,926 0,948 0,977 10 SGB 0,658 0,763 0,862 11 VPB 0,988 1,000 0,988 12 TCB 0,868 0,988 0,878 13 MB 0,696 0,807 0,862 14 NASB 0,997 1,000 0,997 15 VIB 0,895 0,903 0,992 16 SeaBank 0,966 0,990 0,976 17 HDB 0,704 0,736 0,957 18 OCB 0,791 0,855 0,926 19 SHB 0,679 0,743 0,913 20 ABB 0,671 0,705 0,953 21 KLB 0,836 0,885 0,944 22 OJB 1,000 1,000 1,000 23 PGB 0,731 0,954 0,766 24 LPB 0,717 0,742 0,966 25 MDB 1,000 1,000 1,000
Hiệu quả trung bình chung của các NHTMCP qua từng năm được thể hiện trong bảng 2.6 sau:
Bảng 2.6. Hiệu quả trung bình chung của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011-2013
Năm Đối tượng TE PE SE
2011 Toàn bộ mẫu 0.739 0.849 0.865 NHTMCP 0.759 0.837 0.897 NHTMCPNN 0.597 0.941 0.634 2012 Toàn bộ mẫu 0.824 0.911 0.908 NHTMCP 0.848 0.899 0.943 NHTMCPNN 0.654 1.000 0.654 2013 Toàn bộ mẫu 0.887 0.928 0.955 NHTMCP 0.883 0.918 0.960 NHTMCPNN 0.919 1.000 0.919 Trung bình 2011-2013 Tồn bộ mẫu 0.818 0.896 0.909 NHTMCP 0.830 0.885 0.933 NHTMCPNN 0.723 0.980 0.736
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả của phần mềm DEAP 2.1)
Mơ hình DEACRS
Trong mơ hình DEACRS, hiệu quả kỹ thuật bình qn của cả mẫu giai đoạn 2011-2013 đạt 0,818. Điều này cho thấy các NHTPCP Việt Nam để tạo cùng mức sản lượng đầu ra như nhau thì hiện mới sử dụng được 81.8% các đầu vào, hay nói một cách khác là các ngân hàng có sử dụng lãng phí các đầu vào khoảng 22.25%. (Mối quan hệ giữa hiệu quả (OTE) và phi hiệu quả (IOTE): OTE = 1/(1+IOTE).
Các NHTMCPNN đạt hiệu quả kỹ thuật bình qn thấp hơn so với nhóm các NHTMCP, trung bình giai đoạn 2011- 2013 nhóm các NHTMCPNN chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật toàn bộ 72,3%.
Số lượng NHCMCP đạt hiệu quả tối ưu trong từng năm khác nhau. Số liệu ở Bảng 2.7 cho thấy số lượng các NHTMCP đạt được hiệu quả tối ưu là cao nhất vào
năm 2013 với 10 ngân hàng và thấp nhất vào năm 2012 với 5 ngân hàng. Có 3 NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu so với các NH khác và 12 NHTMCP không đạt hiệu quả tối ưu trong cả 3 năm.
Bảng 2.7. Số lượng các NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu giai đoạn 2011 - 2013
STT Mã Ngân hàng 2011 2012 2013 1 VCB 2 CTG 3 BIDV 4 MSB X 5 STB 6 EAB 7 EIB X X X 8 NAB X 9 ACB X X 10 SGB 11 VPB X X 12 TCB X 13 MB 14 NASB X X 15 VIB X 16 SeaBank X X 17 HDB 18 OCB 19 SHB 20 ABB 21 KLB X 22 OJB X X X 23 PGB 24 LPB 25 MDB X X X Tổng cộng 7 5 10
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1)
Số liệu ở Bảng 2.5 cho thấy, trong cả giai đoạn 2011-2013, có 3 ngân hàng đạt hiệu quả tối ưu đó là Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (EIB), Ngân hàng TMCP Đại dương (OJB) và NHTMCP Phát triển Mê Kông (MDB) chiếm tỷ lệ 12%; 9 ngân hàng đạt hiệu quả từ 80% đến dưới 100%, chiếm tỷ lệ 36%; 13 ngân hàng còn lại đạt hiệu quả dưới 80% và thấp hơn hệ số trung bình chung của mẫu, chiếm tỷ lệ 52%.
Trong mơ hình này, ngân hàng có hiệu quả thấp nhất là Ngân hàng TMCP Đơng Á với 64,3%.
Mơ hình DEAVRS
Khác với mơ hình DEACRS, mơ hình DEAVRS cho thấy một sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu. Hiệu quả kỹ thuật thuần trung bình trong mơ hình DEAVRS cao hơn so với mơ hình DEACRS, đạt ở mức 89,6%. Số lượng NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu cũng tăng lên. Trong mơ hình này, Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB) cũng có hiệu quả kỹ thuật thuần thấp nhất (67,4%). Chênh lệch về hiệu quả kỹ thuật thuần trung bình giữa điểm hiệu quả cao nhất và điểm hiệu quả thấp nhất là 32,6%.
Nhóm các NHTMCPNN có hiệu quả kỹ thuật thuần cao hơn so với nhóm các