5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
Bảng 2.1: Sản phẩm chiến lược của Công ty ĐVT: m2
Sản phẩm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Nền nhà liên kế 32.781 34.356 55.366 55.351 40.230 58.018 Nền nhà biệt thự 17.495 25.952 16.826 16.826 14.500 17.518 Nền biệt thự nhà vườn - 68 737 795 817 -
(Nguồn: Ban quản lý dự án Công ty CP ĐT-XD Tiền Giang)
Bảng 2.2: Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giai đoạn 2009 – 2014 Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1.Doanh thu Tỷ. Đg 386,791 422,409 437,224 471,206 432.245 525.048 2.Lao động Người 361 379 413 425 407 408 3.Nộp ngân sách Tỷ. Đg 7,141 8.448 8.744 9.712 10.31 13.005 4.Thu nhập bình quân Tr.đg/người/ năm 50,40 58,80 62,40 72,00 74.49 76.85 5.Tốc độ tăng doanh thu % 164,15 9,21 3,51 7,77 -8,27 21,47 6.Tốc độ tăng lao động % 5,0 8,97 2,9 2,8 -4,23 0,2 7.Tốc độ tăng thu nhập % 42,37 16,67 6,12 15,38 3,45 3,17 (Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)
2.2. ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG
2.2.1. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Thông qua một số cơ sở lý thuyết và thang đo nhân tố đánh giá sự hài lịng cơng việc của người lao động thì việc chọn lựa mơ hình nghiên cứu tác giả định hướng lựa chọn mơ hình theo lập luận sau: (1) Kế thừa và phát triển trong việc sử dụng kết hợp và chọn lọc một số cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thang đo nhân tố của các nhà nghiên cứu khoa học đi trước nhưng phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài; (2) Xây dựng mơ hình nghiên cứu đánh giá sự hài lịng cơng việc của người lao động phải phù hợp với đặc thù nghiên cứu tại Công ty TICCO.
Trong mơ hình nghiên cứu của đề tài, trọng tâm chính của đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của người lao động và các nhân tố đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động làm việc tại Công ty TICCO. Do vậy, nội dung phân tích của mơ hình cần được thể hiện rõ như sau:
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu.
“Tính chất cơng việc” có ảnh hưởng đồng biến
Tính chất cơng việc
Tiền lương thưởng và phúc lợi
Đào tạo và phát triển/ cơ hội thăng tiến
Phương tiện làm việc và an toàn lao động
Quan hệ nơi làm việc
Sự hài lịng cơng việc của người lao động H1
H2
H3
H4
đến Y;
Giả thuyết H2: Yếu tố X2 “Tiền lương thưởng và phúc lợi” có ảnh hưởng đồng biến đến Y;
Giả thuyết H3: Yếu tố X3 “Đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến” có ảnh hưởng đồng biến đến Y;
Giả thuyết H4: Yếu tố X4 “Phương tiện làm việc và an tồn lao động” có ảnh hưởng đồng biến đến Y;
Giả thuyết H5: Yếu tố X5 “Quan hệ nơi làm việc” có ảnh hưởng đồng biến đến Y.
2.2.2 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 2.2
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu
- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Alpha - Loại các biến có trọng số
EFA nhỏ
- Kiểm tra yếu tố trích được - Chạy hồi qui
- Thảo luận nhóm
- Điều chỉnh mơ hình thang đo Cơ sở lý thuyết
Xây dựng mơ hình và thang đo
Nghiên cứu định tính
Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng
Kiểm định mơ hình thang đo Phân tích Cronbach Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy
Phân tích và thảo luận Xác định vấn đề và mục tiêu
Do có sự khác nhau về điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và đặc thù khác nhau nên các nghiên cứu tham khảo trước đây có thể khơng phù hợp với điều kiện hiện tại nên cần phải thực hiện nghiên cứu định tính nhằm chỉnh sửa, bổ sung các biến quan sát phù hợp. Nghiên cứu gồm hai bước cơ bản là nghiên cứu các cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu sự hài lịng trong cơng việc nhằm hình thành khung lý thuyết và định hướng mơ hình nghiên cứu. Đồng thời, nghiên cứu định tính được tiến hành nhằm xác định các khái niệm dùng trong thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của người lao động dưới góc nhìn của chuyên gia. Nghiên cứu được thực hiện dưới hình thức một cuộc thảo luận nhóm giữa các nhân viên của phịng nhân sự tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang nhằm phát triển các thang đo các thành phần của sự hài lịng cơng việc của người lao động và là cơ sở cho cuộc khảo sát định lượng sau đó. Sau khi thảo luận, tác giả đã thay đổi số lượng biến của các thang đo. Đồng thời, một số phát biểu trong các thang đo đã được thay từ ngữ, câu chữ cho dễ hiểu, không bị trùng ý và phù hợp với suy nghĩ của đối tượng khảo sát. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, đa phần các biến quan sát tác giả đưa ra là dạng câu hỏi trả lời “Có”, “Khơng”. Dạng câu hỏi này khơng phù hợp với bảng khảo sát lấy ý kiến khách hàng theo thang đo 5 điểm. Vì vậy tác giả cần đặt lại câu hỏi cho phù hợp hơn bằng cách bỏ dấu chấm hỏi “?” ở cuối các câu và chuyển sang câu khẳng định để đưa vào khảo sát định lượng.
Thứ hai, tách một số ý thành những ý nhỏ để rõ nghĩa và dễ lựa chọn cho người trả lời.
Tách “Tiền lương của tôi tương xứng với tính chất cơng việc đang làm và được trả lương phù hợp với kết quả công việc”
Thành 2 ý nhỏ:
“ Tiền lương của tơi tương xứng với tính chất cơng việc đang làm” “ Tôi được trả lương phù hợp với kết quả công việc“
Tách “Nơi tôi làm việc được đảm bảo theo các nguyên tắc an tồn và mơi trường làm việc sạch sẽ không độc hại”
Thành 2 ý nhỏ:
“Nơi tôi làm việc được đảm bảo theo các ngun tắc an tồn” “Mơi trường làm việc sạch sẽ không độc hại”
Như vậy, từ 25 biến quan sát dùng đo lường các thành phần của sự hài lịng trong cơng việc, sau khi thảo luận nhóm thì điều chỉnh thành 27 biến quan sát, trong đó có:
+ Tính chất cơng việc (TCCV): Đo lường bằng 5 biến quan sát + Tiền lương và phúc lợi (TLPL): Đo lường bằng 5 biến quan sát
+ Đào tạo và phát triển/cơ hội thăng tiến (DTPT): Đo lường bằng 5 biến quan sát
+ Phương tiện làm việc và an toàn lao động (PTAT): Đo lường bằng 7 biến quan sát
+ Quan hệ nơi làm việc (QHLV): Đo lường bằng 5 biến quan sát
Bảng 2.3: Thang đo trước khi hiệu chỉnh STT I. Tính chất cơng việc (TCCV)
1 Công việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân 2 Công việc hiện tại của tôi rất thú vị
3 Cơng việc của tơi có nhiều thách thức
4 Cơng việc của tơi địi hỏi có nhiều kỹ năng và sáng tạo 5 Khối lượng công việc của tôi là vừa phải chấp nhận được
II. Tiền lương và phúc lợi (TLPL)
6 Tiền lương của bạn tương xứng với tính chất cơng việc đang làm và Công ty đã trả lương phù hợp với kết quả công việc
7 Tơi nhận được phúc lợi tốt ngồi tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí đi lại, du lịch hàng năm, …)
8 Tiền lương đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình tơi 9 Tơi được nhận tiền lương khi hồn thành tốt công việc
10 Tơi được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả 11 Tơi được cung cấp chương trình huấn luyện để phát triển kỹ năng làm việc 12 Cơng ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng 13 Tôi biết rõ những điều kiện cần có để phát triển nghề nghiệp
14 Tơi rất lạc quan về khả năng phát triển của mình trong Cơng ty
IV. Phương tiện làm việc và an tồn lao động (PTAT)
15 Tôi làm việc được đảm bảo theo các ngun tắc an tồn và mơi trường làm việc sạch sẽ không độc hại
16 Tôi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
17 Tôi được trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động tại nơi làm việc 18 Tôi được hướng dẫn đầy đủ về sức khỏe và an toàn khi bắt đâu làm việc tại
Công ty
19 Tơi được tham gia huấn luyện an tồn lao động định kỳ hàng năm
20 Công ty luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc cho nhân viên
V. Quan hệ nơi làm việc (QHLV)
21 Lãnh đạo xem nhân viên là một thành viên quan trọng trong Công ty 22 Nhân viên trong Công ty luôn được tôn trọng và tin tưởng
23 Cấp trên trực tiếp luôn quan tâm và giúp đỡ nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn
24 Khơng khí làm việc tại Cơng ty ln thân thiện
25 Có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đồng nghiệp với nhau
VI. Mức độ hài lịng chung (SAT)
26 Nhìn chung bạn cảm thấy điều kiện làm việc tốt 27 Tôi muốn gắn bó lâu dài với cơng việc hiện tại
28 Tôi cảm thấy Công ty – nơi tôi đang làm việc là rất “lý tưởng” 29 Tôi cảm thấy nhiều thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệp
Từ thang đo ban đầu, thảo luận nhóm tập trung để hình thành thang đo chính thức dựa trên các thang đo được tham khảo, kế thừa, điều chỉnh và bổ sung thêm một vài yếu tố cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài. Kết quả như sau:
Bảng 2.4: Thang đo sau khi hiệu chỉnh STT I. Tính chất cơng việc (TCCV)
1 Cơng việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân 2 Công việc hiện tại của tôi rất thú vị
3 Cơng việc của bạn có nhiều thách thức
4 Cơng việc của tơi địi hỏi có nhiều kỹ năng và sáng tạo 5 Khối lượng công việc của tôi là vừa phải chấp nhận được
II. Tiền lương và phúc lợi (TLPL)
6 Tiền lương của bạn tương xứng với tính chất cơng việc đang làm và Cơng ty đã trả lương phù hợp với kết quả công việc
7 Công ty đã trả lương phù hợp với kết quả công việc
8 Tôi nhận được phúc lợi tốt ngồi tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí đi lại, du lịch hàng năm, …)
9 Tiền lương đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình tơi 10 Tơi được nhận tiền lương khi hồn thành tốt công việc
III. Đào tạo và phát triển/ cơ hội thăng tiến (DTPT)
11 Tơi được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả 12 Tơi được cung cấp chương trình huấn luyện để phát triển kỹ năng làm việc 13 Cơng ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng 14 Tôi biết rõ những điều kiện cần có để phát triển nghề nghiệp
15 Tơi rất lạc quan về khả năng phát triển của mình trong Công ty
IV. Phương tiện làm việc và an tồn lao động (PTAT)
16 Nơi tơi làm việc được đảm bảo theo các nguyên tắc an toàn 17 Tôi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc 18 Tôi làm việc trong môi trường sạch sẽ không độc hại
19 Tôi được trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động tại nơi làm việc 20 Tôi được hướng dẫn đầy đủ về sức khỏe và an toàn khi bắt đâu làm việc tại
Công ty
21 Tơi được tham gia huấn luyện an tồn lao động định kỳ hàng năm
22 Công ty luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc cho nhân viên
V. Quan hệ nơi làm việc (QHLV)
23 Lãnh đạo xem nhân viên là một thành viên quan trọng trong Công ty 24 Nhân viên trong Công ty luôn được tôn trọng và tin tưởng
25 Cấp trên trực tiếp luôn quan tâm và giúp đỡ nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn
26 Khơng khí làm việc tại Cơng ty ln thân thiện
27 Có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đồng nghiệp với nhau
VI. Mức độ hài lòng chung (SAT)
28 Nhìn chung thì tơi cảm thấy điều kiện làm việc tốt 29 Tơi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại
30 Tôi cảm thấy Công ty – nơi tôi đang làm việc là rất “lý tưởng” 31 Tôi cảm thấy nhiều thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệp
2.2.3 Kết quả khảo sát.
2.2.3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát.
Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu khảo sát
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ %
Giới tính Nam 238 88.8
Nữ 30 11.2
Độ tuổi Dưới 30 tuổi 64 23.9
Từ 30 đến dưới 40 104 38.8
Từ 50 trở lên 29 10.8 Trình độ Phổ thơng 18 6.7 CNKT, Trung cấp 151 56.3 Cao đẳng, Đại học trở lên 99 36.9
Thâm niên công tác Dưới 3 năm 33 12.3
Từ 3 đến dưới 5 năm 81 30.2 Từ 5 năm đến dưới 10
năm
69 25.7
Từ 10 năm trở lên 85 31.7
Thu nhập Dưới 3 triệu 8 3.0
Từ 3 đến dưới 5 triệu 90 33.6 Từ 5 đến dưới 7 triệu 100 37.3 Từ 5 đến dưới 9 triệu 44 16.4 Từ 9 triệu trở lên 26 9.7 (Nguồn: Phụ lục)
Tổng số mẫu khảo sát phát ra là 320 mẫu; Tổng số mẫu thu vào và đạt yêu cầu là 268 mẫu chiếm tỉ lệ 83,75%.
Kết quả thống kê mô tả về bộ dữ liệu:
Về giới tính: Khảo sát 268 lao động thì tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ 11,2%, tỷ
lệ lao động nam là 88,8%. Điều này phù hợp với thực trạng phần lớn người lao động đang làm việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang là nam, nguyên nhân do đặc thù kinh doanh ngành xây dựng nên đòi hỏi người lao động phải có thể lực tốt, năng động phù hợp với điều kiện làm việc nặng nhọc.
Về độ tuổi: Theo kết quả thì tuổi đời của người lao động trong công ty khá trẻ.
Cụ thể lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 23,9%, lao động từ 30 đến dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 38,8%, lao động từ 40 đến dưới 50 tuổi chiếm tỷ lệ 26,5% và lao động từ 50 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 10,8%. Qua phân tích cho thấy lao động làm
việc trong Công ty dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 62,7% và trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ 37,3 %. Điều này cho thấy sự phù hợp về độ tuổi lao động làm việc doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, tương đối trẻ và khá cân đối giữa các lứa tuổi. Đông đảo nhất là độ tuổi từ 30 đến 40 với trình độ và kinh nghiệm cùng sức khỏe có thể đánh giá là tốt nhất. Kế đến là sự cân đối về tỷ lệ giữa nhóm tuổi từ 40 đến 50 với nhóm tuổi dưới 30, thể hiện sự kế thừa khá hợp lý của nhóm trẻ dồi dào sức khỏe, đang tích lũy kinh nghiệm cho nhóm tuổi mà sức khỏe bắt đầu suy giảm và kinh nghiệm đã được phát huy.
Về trình độ chun mơn: Theo kết quả phỏng vấn thì lực lượng lao động có
trình độ khá cao trong Cơng ty. Cụ thể phiếu trả lời chiếm tỷ lệ cao trong nhóm lao động chủ yếu có trình độ cơng nhân kỹ thuật, trung cấp cao đẳng/đại học trở lên với hơn 93,3%.
Về thâm niên công tác: Theo kết quả phỏng vấn thì thời gian cơng tác của
người lao động Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang tương đối dài cho thấy có sự gắn bó với cơng việc của Cơng ty, cụ thể số người làm việc trên 3 năm chiếm tỷ lệ rất cao với trên 80%.
Về thu nhập: Theo kết quả cho thấy có sự tham gia đều khắp ở tất cả loại hình hoạt động của Cơng ty với hầu hết các mức thu nhập và có sự tập trung trong nhóm lao động có thu nhập từ 3 đến 9 triệu đồng/tháng phù hợp với thực trạng về thu nhập bình qn 6 triệu đồng/tháng của Cơng ty.
2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), tiêu chuẩn đánh giá thang đo là 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,95 và tương quan biến – tổng > 0,3. Theo