Việc lập dự toán ngân sách nhà nƣớc nhằm phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của địa phƣơng có vai trị quan trọng đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, nó càng quan trọng hơn khi nguồn lực ngân sách bị thiếu hụt nhƣng địi hỏi các khoản chi đó phải hiệu quả; các nhà nghiên cứu lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nƣớc cũng chứng minh rằng nếu dự toán ngân sách nhà nƣớc không hiệu quả sẽ dẫn đến nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn. Vì vậy, vấn đề lập dự tốn ngân sách nhà nƣớc trở thành đối tƣợng nghiên cứu phổ biến trong các nghiên cứu, cơng trình khoa học của các nhà quản lý tài chắnh công, của các nhà quản lý, các nhà khoa họcẦ. Để thực hiện đƣợc đề tài ỘGiải pháp hoàn thiện phƣơng thức lập dự toán ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hậu GiangỢ tác giả dựa vào các nghiên cứu có liên quan của các tác giả khác trong nƣớc. Các nội dung nghiên cứu đƣợc đề cập chủ yếu của các tác giả là phƣơng pháp nghiên cứu, cách thức lập dự tốn ngân sách, tình hình quản lý thu, chi NSNN,Ầcủa các Tỉnh. Cụ thể nhƣ sau:
Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hƣơng (2007) đã nêu ra những tồn tại, bất cập chủ yếu do phƣơng thức lập ngân sách và quản lý chi tiêu công dẫn đến. Từ đó, tác giả đƣa ra những vận dụng của phƣơng thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Đức Thanh (2004) đã phân tắch thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nƣớc Việt Nam từ 1990 đến 2004, tác giả đã nêu ra đƣợc những bất cập trong cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nƣớc Việt Nam. Từ đó, tác giả đƣa ra các giải pháp lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với chi tiêu trung hạn vào Việt Nam.
Nghiên cứu của Tô Thiện Hiền (2012) đã phân tắch đƣợc thực trạng về hiệu quả quản lý NSNN và chia sẻ kinh nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới. Nghiên cứu của tác giả đã có những đóng góp mới cho Tỉnh An Giang nhƣ:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc và ngân sách của Tỉnh An Giang;
Làm sáng tỏ lý thuyết về vị trắ, vai trò của hệ thống ngân sách địa phƣơng An Giang;
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh An Giang;
Đóng góp mới về cơ chế quản lý ngân sách: hoàn thiện quản lý ngân sách địa phƣơng ở các góc độ: phân định quản lý thu-chi giữa ngân sách trung ƣơng
và ngân sách địa phƣơng; quan hệ về quá trình lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách; nâng cao vai trò của chắnh quyền địa phƣơng trong tự chủ ngân sách và mở rộng quyền tự quyết của ngân sách;Ầ
Tác giả Phan Thị Kiều Oanh (2011) đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp tăng thu, chi ngân sách nhà nƣớc nhƣ: Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô; Tăng cƣờng cải cách hệ thống chắnh sách thuế; Nâng cao hiệu quả công tác quảnlý thuế; Đẩy mạnh phân cấp nhà nƣớc; Chuẩn bị điều kiện kinh tế- xã hội liên quan.
Tăng Thị Hồng Phƣơng (2012) đã nêu lên đƣợc những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát chi NSNN tại kho bạc nhà nƣớc ở Cần Thơ. Đồng thời đề xuất các giải pháp trong kiếm soát chi NSNN nhƣ: phân định rõ trách nhiệm kiểm soát chi; Kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp có thu; Kiểm sốt chi đối với các sở ngành có liên quan.
Phan Trƣờng Giang (2004) đã đề cập đến vấn đề quản lý chi tiêu ngân sách của các cơ quan hành chắnh, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam;
Theo tác giả Dƣơng Thị Bình Minh (2005) đã hệ thống đƣợc tổng quan về quản lý chi tiêu công trên phƣơng diện lý luận cũng nhƣ thực tiễn tại Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam bƣớc vào công cuộc cải cách nền Hành chắnh nhà nƣớc, trong đó cải cách tài chắnh cơng là một trong 4 trụ cột quan trọng, tài liệu này đã đề cập chủ yếu tới vấn đề kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc nhƣng mới trên phƣơng diện chung của Việt Nam mà chƣa gắn với thực trạng của từng địa phƣơng;
Nguyễn Văn Ngọc (2012) đã sử dụng phƣơng pháp duy vật biến chứng và duy vật lịch sử làm phƣơng pháp khảo sát điều tra thực tế kết hợp phân tắch và tổng hợp, phƣơng pháp thống kê kinh tế, phƣơng pháp logic biện chứng để thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng kinh phắ ngân sách địa phƣơng nhƣ sau:
Đổi mới trong khâu tổ chức lập dự toán, phân bổ dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách.
Chống lãng phắ trong việc chi tiêu thƣờng xuyên và xây dựng, sử dụng trụ sở làm việc bao gồm xây mới vƣợt định mức tiêu chuẩn cho phép; sử dụng trụ sở không đúng mục đắch nhƣ cho thuê các hoạt động dịch vụ kinh doanh; chống lãng phắ mua sắm ô tô vƣợt mức do chắnh phủ quy định, sử dụng sai mục đắch.
Cần chấn chỉnh kỷ luật tài chắnh, tăng cƣờng ý thức trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong cơ quan HCNN, ĐVSN sử dụng kinh phắ ngân sách.
luận và thực tiễn của việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc:
Về mặt lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chắnh trị, kinh tế và phân bổ ngân sách nhà nƣớc. Từ đó, tác giả liên hệ và đƣa ra một số quan điểm về chi tiêu ngân sách nhà nƣớc trong mối quan hệ vừa đạt đƣợc mục đắch, mục tiêu của nhà nƣớc, Đảng cầm quyền, vừa đạt đƣợc tiến bộ xã hội nói chung.
Về mặt thực tiễn: Tác giả đã phân tắch, đánh giá trong thực tiễn chắnh trị và chi tiêu ngân sách nhà nƣớc. Từ đó, nhận thức rõ hơn về vai trò của phân bổ ngân sách nhà nƣớc trong việc đạt đƣợc các mục tiêu chắnh trị của Đảng và nhà nƣớc. Đồng thời nhận thức rõ hơn về tắnh chỉ đạo, chỉ huy của chắnh trị đối với việc chi tiêu ngân sách nhà nƣớc.
Qua nghiên cứu của tác giả Sử Đình Thành (2005) đã đề cập tới việc vận dụng phƣơng thức lập ngân sách mới là theo kết quả đầu ra vào thực tế quản lý chi ngân sách ở Việt Nam, trong đó tài liệu đề cập cụ thể đến quy trình vận dụng phƣơng thức cũng nhƣ đánh giá việc vận dụng phƣơng thức này vào Việt Nam sẽ mang lại hiệu quả trong trung hạn.
Trần Xuân Hải cùng các tác giả khác (2010) đã làm rõ cơ sở lý luận về chi ngân sách nhà nƣớc và quản lý chi ngân sách nhà nƣớc; phân tắch và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chắnh công ở nƣớc ta trong giai đoạn 2001-2010 vẫn còn những hạn chế nhất định, thể hiện trong việc phân cấp quản lý ngân sách, trong công tác quản lý thu - chi ngân sách nhà nƣớc, xử lý bội chi ngân sách, quản lý nợ công cũng nhƣ tài chắnh của các đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công cộng. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý tài chắnh công.
Luận án Tiến sĩ của tác giả Bùi Đƣờng Nghiêu (2003) đã đƣa ra các định hƣớng đổi mới cơ cấu chi NSNN nhƣ:
Đổi mới cơ cấu định tắnh chi ngân sách: Tổ chức ngân sách chung và ngân sách đặc biệt; Cơ cấu lại bảng cân đối ngân sách làm nổi bật thặng dƣ ngân sách thƣờng xuyên, tạo nguồn tài lực và động lực cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Đổi mới cơ cấu chi gắn liền với xã hội hóa, cắt bỏ chi bao cấp, hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chắnh đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.
Đổi mới cơ cấu định lƣợng chi ngân sách: Lựa chọn ƣu tiên, xác định trọng điểm chi; Đổi mới cơ cấu chi theo nội dung kinh tế; Đổi mới vị thế chi ngân sách nhà nƣớc cho khoa học và cơng nghệ tạo động lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Đổi mới cơ cấu hành chắnh, chi cho con ngƣời gắn liền với cải cách hành chắnh; Đổi mới cơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc theo chiều dọc quan hệ tài chắnh
trung ƣơng và địa phƣơng.
Luận án của tác giả Phạm Ngọc Hải (2008) đã trình bày có hệ thống về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho việc cung ứng hàng hố cơng cộng. Nghiên cứu xu hƣớng và kinh nghiệm ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
Tác giả Nguyễn Thị Minh (2008) đã hệ thống hoá và làm rõ thêm đƣợc các vấn đề lý luận về ngân sách nhà nƣớc, chi và quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng; mối quan hệ phân cấp quản lý kinh tế và phân cấp ngân sách, cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc, sự cần thiết phải đổi mới phƣơng thức chi trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay.
Theo tác giả Trần Văn Lâm (2009) cho thấy thêm đƣợc các vấn đề lý luận về tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ vai trò của chi ngân sách cho vấn đề này tại tỉnh Quảng Ninh.
Tác giả Trần Quốc Vinh (2009) tập trung vào việc quản lý chi ngân sách các địa phƣơng theo phân cấp quản lý ngân sách.
Ngồi ra cịn có một số bài báo, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chi chuyên ngành đề cập đến thực trạng về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói riêng và quản lý chi NSNN nói chung và có đề xuất giải pháp để giải quyết những tồn đọng.
Nhìn chung, các nghiên cứu, luận án, bài viết nêu trên là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả hình thành nên hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu trong đề tài của mình. Ở đây tác giả tập trung vào nghiên cứu vấn đề soạn lập ngân sách ở địa phƣơng gắn với chi tiêu trung hạn và cách thức vận dụng phƣơng pháp này ở tỉnh Hậu Giang nói riêng và mở rộng vận dụng sang các tỉnh khác nói chung. Đây cũng là điểm mới của đề tài vì đề tài chƣa từng đƣợc nghiên cứu trƣớc đây ở tỉnh Hậu Giang.