Kết quả thực hiện so với dự toán thu ngân sách 2011-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước tại tỉnh hậu giang (Trang 33 - 38)

Đơn vị tắnh: tỷ đồng Nguồn: Bộ tài chắnh 2011-2013

STT

Chỉ tiêu Dự toán Thực hiện Chênh lệch TH/DT

2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 I Thu theo dự toán Quốc hội 595.000 740.500 816.000 721.804 734.883 810.100 0,213 -0,008 -0,007 1 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 382.000 494.600 545.500 443.731 477.106 668.819 0,162 -0,035 0,226 3 Thu từ dầu thô 69.300 87.000 99.000 110.205 140.106 54.178 0,590 0,610 -0,453 4 Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 138.700 153.900 166.500 155.765 107.404 78.752 0,123 -0,302 -0,527 5 Thu viện trợ khơng hồn lại 5.000 5.000 5.000 12.103 10.267 8.351 1,421 1,053 0,670

II Thu từ quỹ dự trữ tài chắnh 10.000 22.400 299 -1,00 -0,99

III Thu huy động đầu tƣ theo Khoản 3 Điều 8 Luật NSNN 4.678 17.247

IV Kinh phắ chuyển nguồn năm trƣớc sang năm sau để thực

hiện cải cách tiền lƣơng 20.291 23.927

V

Kinh phắ đã xuất quĩ ngân sách năm trƣớc chƣa quyết toán, chuyển sang năm sau quyết toán và số chuyển nguồn năm trƣớc sang năm sau để chi theo chế độ qui định

181.750 222.763

VI Thu kết dƣ ngân sách địa phƣơng năm trƣớc 34.459 39.332

3.1.1.1 Thu nội địa

Năm 2011 dự toán thu 605.000 tỷ đồng, ƣớc cả năm đạt 962.982 tỷ đồng, vƣợt 59,2% so dự toán. Các lĩnh vực thu lớn ƣớc đạt và vƣợt dự tốn, trong đó: thu nội địa vƣợt 16,2% dự toán cơ bản thu đạt và vƣợt dự toán đƣợc giao. Trong bối cảnh kinh tế phát triển khơng thuận lợi, có đƣợc kết quả nêu trên là nhờ vào nỗ lực lớn của các Bộ, ngành, địa phƣơng, cộng đồng doanh nghiệp trong triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chắnh phủ về những giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Bên cạnh đó, có tác động của một số yếu tố sau: (1) đà phát triển tốt của nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2010, tạo nguồn thu gối đầu cho NSNN năm 2011 đạt khá; (2) giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tăng, nhất là giá một số mặt hàng nông, lâm thuỷ sản tăng lớn, cùng với việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ VND/USD, đã góp phần tăng thu ngân sách; (3) việc triển khai quyết liệt công tác quản lý thu, tăng cƣờng kiểm soát kê khai, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và đôn đốc thu nợ thuế, thu vào NSNN kịp thời các khoản thu theo kết luận của cơ quan thanh tra, kiểm toán và kiểm tra quyết toán thuế,... Theo báo cáo của Bộ Tài chắnh, nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất, ổn định đời sống ngƣời lao động, từ tháng 4/2011, Chắnh phủ đã gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 01 năm cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử, xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội và một số ngành nghề sản xuất kinh doanh quan trọng, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có thêm nguồn vốn để ổn định và phát triển các hoạt động; ƣớc tắnh có khoảng 303,2 nghìn doanh nghiệp nằm trong diện đƣợc gia hạn nộp thuế, với tổng số thuế đƣợc gia hạn năm 2011 chuyển sang năm 2012 khoảng 6.900 tỷ đồng. Tiếp đó, Chắnh phủ đã trình Quốc hội cho phép giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong một số lĩnh vực đặc thù; giảm 50% mức thuế khoán thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân đối với một số cá nhân, hộ kinh doanh và tổ chức kinh doanh nhà trọ, phòng trọ, cung ứng suất ăn ca; miễn thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhƣợng chứng khốn.... Theo đó, dự kiến tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2011 khoảng 4.200 tỷ đồng.

Năm 2012 đƣợc đánh giá là một trong những năm mà nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc (NSNN) gặp nhiều khó khăn nhất. Thu nội địa năm 2012 đạt

kinh tế đều khơng đạt dự tốn và có mức tăng trƣởng thấp so với cùng kỳ nhƣ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanhẦMột số khoản thu quan trọng khơng đạt dự tốn đƣợc giao, nguồn thu chƣa ổn định, vững chắc. Cơng tác quản lý thu thuế vẫn có mặt hạn chế, chƣa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng trốn thuế, thất thu và nợ đọng thuế cịn lớn. Ngun nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế khó khăn, tăng trƣởng kinh tế đạt thấp hơn so với kế hoạch, hoạt động sản xuất -kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ sản phẩm chậm, hàng tồn kho cao, số doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động ở mức cao... là yếu tố chắnh tác động đến số thu ngân sách. Bên cạnh đó, việc thực hiện các giải pháp về tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp cùng tác động làm giảm thu ngân sách. Vì vậy, hầu hết các khoản thu trực tiếp từ hoạt động sản xuất-kinh doanh trong năm 2012 đều khơng đạt dự tốn.

Năm 2013 thu nội địa tăng 22,6% so với dự toán. Thực hiện dự toán thu NSNN năm 2013 cũng sẽ đối mặt với những thách thức không nhỏ: kinh tế Việt Nam hiện nay đang phụ thuộc khá lớn vào tình hình biến động của kinh tế thế giới (độ mở của nền kinh tế, tắnh theo quy mô ngoại thƣơng/ GDP trong giai đoạn gần đây lên đến 150%). Tăng trƣởng của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào xuất khẩu khi kinh tế khu vực EU và Mỹ khó khăn thì kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hƣởng.

Chắnh phủ đã ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, tháo gỡ khó khãn cho DN trong đó có gia hạn thời hạn nộp thuế, miễn, giảm thuế TNDN. Việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân mới với sự thay đổi về ngƣỡng chiết trừ gia cảnh và thang thu nhập chịu thuế dự kiến sẽ làm giảm thu NSNN.

3.1.1.2 Thu từ dầu thô

Năm 2011 dự toán thu 69.300 tỷ đồng, đánh giá thực hiện cả năm 110.205 tỷ đồng, vƣợt dự toán 59%. Về giá dầu thơ thế giới năm 2011 có nhiều biến động, giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam bình quân cả năm đạt khoảng 102 USD/thùng, tăng 25 USD/thùng so giá xây dựng dự toán. Về sản lƣợng, ƣớc tắnh cả năm đạt 14,13 triệu tấn, tăng 0,11 triệu tấn so kế hoạch.

Năm 2012 thu dầu thô đạt 140.106 tỷ đồng, bằng 161% so với dự toán (vƣợt 53.107 tỷ đồng). Tuy nhiên, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu theo ƣớc tắnh chỉ đạt khoảng 82 % dự toán và thu từ đất đai ƣớc tắnh chỉ đạt hơn 65 % dự toán thu. Số thu này cũng phản ánh đúng tình trạng kinh tế năm 2012. Dự tốn là 87.000 tỷ đồng (trên cơ sở sản lƣợng 14,68 triệu tấn, giá bán 85 USD/thùng). Thực hiện cả năm đạt 140.107 tỷ đồng, vƣợt 61,0% (53.107 tỷ

đồng) so với dự toán, trên cơ sở giá dầu bình quân năm đạt 116,5 USD/thùng, tăng 31,5 USD/thùng so với thời điểm dự toán đầu năm; sản lƣợng thanh toán đạt 15,28 triệu tấn, tăng 530 nghìn tấn so kế hoạch.

Năm 2013 giảm 45,3% so với dự toán. Nguyên nhân là do giá dầu năm 2013 giảm đi vì tình hình khu vực Trung Đơng ổn định. Khoản thu phát sinh năm 2013 là 89.000 tỷ đồng trên cơ sở sản lƣợng theo dự kiến của Tập đoàn dầu khắ quốc gia Việt Nam là 14,14 triệu tấn, giá bình quân dự kiến đạt khoảng 90 USD/thùng; khoản thu lãi dầu, khắ nƣớc chủ nhà phát sinh từ năm 2011 về trƣớc là 10.000 tỷ đồng.

3.1.1.3 Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu

Năm 2011 thu 155.765 tỷ đồng, trên cơ sở dự toán tổng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 138.700 tỷ đồng, tăng 12,3% so với dự toán. Số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt khá chủ yếu do trị giá hàng hoá nhập khẩu các mặt hàng chịu thuế tăng lớn so với kế hoạch do giá thế giới tăng và điều chỉnh tỷ giá. Bên cạnh đó, nhiều chắnh sách thu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng đã đƣợc thực hiện nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế nhập siêu, nhƣ: tăng thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đối với 6 mặt hàng không khuyến khắch nhập khẩu (thuốc lá thuần nhất hoặc hoàn nguyên, thuốc lá bột để hắt, bồn tắm bằng sắt hoặc thép...), chỉ cho phép nhập khẩu các mặt hàng rƣợu, mỹ phẩm, điện thoại di động qua 3 cảng biển quốc tế là Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chắ Minh nhằm bảo vệ quyền lợi và sức khỏe ngƣời tiêu dùng, chống nhập khẩu hàng giả, hàng kém chất lƣợng và tăng cƣờng chống gian lận thƣơng mại; tăng thuế suất thuế xuất khẩu quặng sắt và tinh quặng sắt, gỗ và các sản phẩm từ gỗ... để hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô... Ngành Hải quan tiếp tục đẩy mạnh thực hiện rà soát, sửa đổi, bổ sung, cải cách thủ tục hành chắnh trong lĩnh vực thu thuế xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp,tăng cƣờng các biện pháp chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại. Qua đó, góp phần tăng thu cho NSNN.

Năm 2012 dự toán thu đƣợc 153.900 tỷ đồng nhƣng thực hiện chỉ đạt 107.404 tỷ đồng giảm 30,2% so với dự tốn. Năm 2012 tƣơng đối khó khăn về mọi mặt nên vấn đề hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nƣớc đã có những chắnh sách giảm thuế cho doanh nghiệp trong xuất khẩu nên làm giảm thu ngân sách.

Năm 2013 vẫn cịn chịu ảnh hƣởng nền kinh tế từ những khó khăn của năm 2012, dự toán tổng thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2013 là 166.500 tỷ đồng nhƣng chỉ đạt 78.752 tỷ đồng, giảm 52,7 % so với dự kiến. Dự toán thu năm 2013 đƣợc xây dựng trên cơ sở dự kiến kim ngạch xuất khẩu tăng 10,0% so thực hiện năm 2012, nhập siêu chiếm khoảng 8,0% tổng kim ngạch

thuế để thực hiện các cam kết hội nhập. Thu thuế xuất nhập khẩu giảm đi do Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) và hoạt động xuất nhập khẩu bị tác động của suy giảm tăng trƣởng kinh tế.

3.1.1.4 Thu từ viện trợ khơng hồn lại

Viện trợ khơng hồn lại là một phần của ODA (quỹ hỗ trợ phát triển chắnh thức còn gọi là ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tƣ nƣớc ngồi. Các khoản đầu tƣ này thƣờng là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài hoặc khơng hồn lại kèm điều kiện ràng buộc về kinh tế, chắnh trị sao cho cả 2 nƣớc hỗ trợ và đƣợc hỗ trợ đều có lợi. Ta thấy theo báo cáo, thu từ viện trợ khơng hồn lại tăng mạnh năm 2011 là 142,1%, năm 2012 là 105,3% và đột ngột giảm vào năm 2013 chỉ tăng so với dự tốn là 67%. Nhìn chung, đây là một con số khá lớn vƣợt xa dự toán ban đầu. Giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn suy thối và cần sự hỗ trợ từ các nƣớc phát triển.

3.1.2 Chi ngân sách

Dự toán chi ngân sách địa phƣơng, bao gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân sách địa phƣơng cấp dƣới, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chắnh, dự phòng ngân sách. Trong chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ (khoản c điều 25 luật NSNN).

Chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nƣớc; chi trả nợ của Nhà nƣớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật (theo điều 2 của luật ngân sách, 2002). Các khoản chi chỉ đƣợc thực hiện khi có trong dự tốn ngân sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước tại tỉnh hậu giang (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)