Nhân tố cạnh tranh bình đẳng được đo lường bởi các biến quan sát: Việc tỉnh ưu ái cho các tổng cơng ty, tập đồn của Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp của ban”; Thuận lợi trong tiếp cận đất đai là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước; Thuận lợi trong tiếp cận các khoản tín dụng là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước; Thuận lợi trong cấp phép khai thác khoáng sản là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước; Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản hơn là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước; Dễ dàng có được các hợp đồng từ cơ quan Nhà nước là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước; Tỉnh ưu tiên giải quyết các vấn đề, khó khăn cho DN nước ngồi hơn là DN trong nước; Tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài hơn là phát triển khu vực tư nhân; Thuận lợi trong việc tiếp cận đất đai là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI; Miễn giảm thuế TNDN là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI; Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản hơn là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI; Hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhận được nhiều quan tâm hỗ trợ hơn từ tỉnh; "Hợp đồng, đất đai,… và các nguồn lực kinh tế khác chủ yếu rơi vào tay các DN có liên kết chặt chẽ với chính quyền tỉnh”; Ưu đãi
với các cơng ty lớn (nhà nước và tư nhân) là trở ngại cho hoạt động kinh doanh của bản thân DN.
Giả thuyết H12: Nhân tố cạnh tranh bình đẳng có ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FDI tại Việt Nam.