Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 73)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tương quan với nhau giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía

cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số giữa từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected item - Total correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein, 1994), (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha

các biến độc lập

Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhân tố trung gian: nhu cầu thông tin của người dùng đối với hệ thống thơng tin kế tốn cho thấy: các nhân tố đều có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 nên các biến đều chấp nhận được và thích hợp đưa vào các phân tích tiếp theo.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhân tố trung gian: khả năng đáp ứng thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn cho thấy: các nhân tố đều có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 nên các biến đều chấp nhận được và thích hợp đưa vào các phân tích tiếp theo. Ngoại trừ nhân tố C04, C11 có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3, tác giả tiến hành loại biến và chạy lại. Kết quả chạy lại cho thấy các nhân tố còn lại đều có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 nên các biến đều chấp nhận được và thích hợp đưa vào các phân tích tiếp theo.

Xem phụ lục 4.3: Kết quả kiểm định bằng Cronbach’s Alpha

4.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha các biến phụ thuộc các biến phụ thuộc

Kiểm định độ tin cậy của thang đo các nhân tố phụ thuộc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy: các nhân tố đều có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 nên các biến đều chấp nhận được và thích hợp đưa vào các phân tích tiếp theo. Xem phụ lục 4.3: Kết quả kiểm định bằng Cronbach’s Alpha

Bảng 4.7 Tổng hợp hệ số tin cậy và tổng phƣơng sai trích đƣợc

Xem thêm phụ lục 4.3: Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Nhóm nhân tố Độ tin cậy thang đo

(Cronbach’s Alpha)

Phƣơng sai trích (%)

R1 - “ Nhu cầu thơng tin liên quan đến các

báo cáo chung 0.859 47.426 %

R2 - “ Nhu cầu thông tin khác” 0.855 63.596 %

R3 - “ Nhu cầu thông tin liên quan đến các

quyết định kinh doanh” 0.786 70.116 %

C1 - “ Khả năng đáp ứng các thông tin liên

quan đến các quyết định kinh doanh” 0.824 58.759 % C2 - “ Khả năng đáp ứng các thông tin liên

quan đến các báo cáo chung” 0.821 65.433 %

C3 - “ Khả năng đáp ứng các thông tin liên

quan đến các vấn đề khác 0.845 68.599 %

C4-“ Khả năng đáp ứng các thông tin liên

quan đến một số báo cáo khác” 0.688 61.624 %

P - “Hiệu quả hoạt động kinh doanh” 0.805 63.623 %

Nguồn: Do tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)