Phân tích bàn luận kết quả kiểm định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 84 - 87)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.7 Phân tích bàn luận kết quả kiểm định

Theo kết quả nghiên cứu, chúng ta có thể giải thích tình hình hiện nay về mức độ phù hợp giữa nhu cầu thơng tin kế tốn của người dùng đối với hệ thống thơng tin kế tốn và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn đang hoạt động trong các doanh nghiệp. Đồng thời, chúng ta cũng có thể giải thích mức độ tác động của sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn đến hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Các phân tích dưới đây giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu số 2 và câu hỏi nghiên cứu số 3.

Sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn: Theo kết quả nghiên cứu, hệ

thống thơng tin kế tốn có khả năng đáp ứng các nhu cầu thông tin của người dùng đối với hệ thống thông tin kế tốn. Đồng thời các nhu cầu thơng tin của người dùng đối với hệ thống thơng tin kế tốn và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn có ảnh hƣởng thuận chiều đến sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn, phù hợp với giả thuyết ban đầu. Mức độ ảnh hưởng của các thành phần kế toán cụ thể như sau:

Nhu cầu thông tin liên quan đến các báo cáo chung (R1, bảng 4.16): ảnh hưởng đến

sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn với trọng số hồi quy 0.161. Tương ứng là khả năng đáp ứng của hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp liên quan đến các báo cáo chung phổ biến (C2, bảng 4.16) trọng số hồi quy 0.156; và khả năng đáp ứng các thông tin liên quan đến một số báo cáo khác (C4, bảng 4.16) với trọng số hồi quy 0.150. Qua kết quả có thể nhận thấy có sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin liên quan đến các báo cáo chung với khả năng đáp ứng các thông tin liên quan đến các báo cáo chung phổ biến, khả năng đáp ứng liên quan đến một số báo cáo khác. Nghĩa là, hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh có khả năng đáp ứng đƣợc các nhu cầu về các báo cáo trong doanh nghiệp như: báo cáo từng bộ phận, báo cáo tổng hợp từ các

bộ phận, báo cáo của tổ chức, báo cáo định kỳ, báo cáo tạm tính, báo cáo đột xuất tức thời, tình hình sản xuất, báo cáo về tình hình thị trường, về tốc độ của báo cáo là những nhu cầu thường gặp trong các doanh nghiệp.

Nhu cầu thông tin khác (R2, bảng 4.16): ảnh hưởng đến sự phù hợp trong hệ thống

thơng tin kế tốn với trọng số hồi quy 0.227. Tương ứng là khả năng đáp ứng các thông tin khác (C3, bảng 4.16) với trọng số hồi quy 0.209. Kết quả cho thấy có sự

phù hợp giữa nhu cầu thông tin với khả năng đáp ứng các thông tin liên quan đến các vấn đề thơng tin bên ngồi. Nghĩa là, hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có khả năng đáp ứng đƣợc các nhu cầu thơng tin khác bên ngồi như: thơng tin phi kinh tế, thơng tin phân

tích rủi ro, thơng tin tương tác đến các chức năng khác, thông tin tương tác đến các bộ phận, thông tin bên ngồi.

Nhu cầu thơng tin thông tin liên quan đến các quyết định kinh doanh (R3, bảng 4.16): ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn với

trọng số hồi quy 0.242. Tương ứng là khả năng đáp ứng các thông tin liên quan đến các quyết định kinh doanh (C1, bảng 4.16) với trọng số hồi quy 0.198. Kết quả cho thấy hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu thông tin liên quan đến các quyết định kinh doanh như: các thông tin về sự kiện trong tương lai, thông tin liên

quan đến mơ hình ra quyết định kinh doanh, thơng tin liên quan đến thiết lập mục tiêu chính xác, thơng tin ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của tổ chức, khả năng xử lý tự động.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự phù hợp trong hệ thống thông tin kế

toán ảnh hƣởng thuận chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Sự phù hợp

trong hệ thống thơng tin kế tốn có trọng số hồi quy 0.622, ảnh hƣởng mạnh đến

hiệu quả hoạt động kinh doanh, là một tác động phù hợp với giả thuyết, phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Hơn nữa, theo bảng 4.16 cho thấy sự tác động gián tiếp của các thành phần trong nhu cầu thơng tin kế tốn và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin kế tốn của hệ thống thơng tin kế toán đến hiệu quả hoạt động. Cụ thể các nhu cầu thông tin liên quan đến các quyết định kinh doanh tác động mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, với trọng số 0.151 cho thấy sự cần thiết và quan trọng của các thông tin liên quan đến các quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp. Đồng thời, nhu cầu thông tin khác tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, với trọng số 0.141 và nhu cầu thông tin liên quan đến các báo cáo chung tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, với trọng số 0.100. Điều này cho thấy, các thơng tin khác bên ngồi có tác động mạnh hơn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh hơn so với các thông tin thông thường được cung cấp từ các báo cáo. Do hầu hết hệ thống thơng tin kế tốn hiện nay tại các doanh nghiệp đều làm khá tốt chức năng cung cấp các báo cáo. Tương tự, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn liên quan đến các quyết định kinh doanh tác động đến hiệu quả hoạt động với trọng số 0.123 và khả năng đáp ứng nhu cầu thơng tin của hệ thống thơng tin kế tốn liên quan đến các thông tin khác tác động đến hiệu quả hoạt động với trọng số 0.130, cũng cho ta thấy những thông tin liên quan đến quyết định kinh doanh và các thông

tin bên ngoài tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thông tin kế toán liên quan đến các báo cáo chung phổ biến tác động đến hiệu quả hoạt động với trọng số 0.097 và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn liên quan đến một số báo cáo khác tác động đến hiệu quả hoạt động với trọng số 0.093. Điều này cho thấy, các báo cáo chung ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp hơn so với các thông tin liên quan đến quyết định kinh doanh và các thông tin bên ngoài.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Kết quả nghiên cứu tác động của sự phù hợp giữa nhu cầu thơng tin kế tốn của người dùng đối với hệ thống thông tin kế toán và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thơng tin kế tốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, cho thấy sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mơ hình nghiên cứu dựa trên giả thuyết của Ismail & King (2005).

Kết quả khảo sát tổng quát các nhu cầu thơng tin kế tốn và khả năng đáp ứng nhu cầu thơng tin kế tốn, trong đó chủ yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng khảo sát là nhà quản lý hoặc nhân viên kế tốn đang cơng tác tại các doanh nghiệp đó. Mẫu thu được gồm 116 phiếu khảo sát. Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, phân tích nhân tố khám phá EFA được 7 nhân tố trung gian, 1 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc. Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính, các nhân tố trong nhu cầu thơng tin kế tốn và khả năng đáp ứng thơng tin kế toán của hệ thống thông tin kế toán đều thể hiện sự ảnh hưởng đến sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn; sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn cũng thể hiện sự ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, tác giả đã xác nhận được giả thuyết cho kết quả phù hợp với mơ hình đề xuất. Để thực hiện được những gợi ý giải pháp đã đưa ra tác giả đóng góp một số kiến nghị ở chương 5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)