CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis)
Từ kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tiếp theo ta cần phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm định xem mơ hình đo lường này và các thang đo có đạt được yêu cầu là thang đo tốt không. Dùng phương pháp CFA cho phép ta kiểm định cấu trúc lý thuyết của các thang đo như mối quan hệ giữa một khái niệm nghiên cứu với các khái niệm khác mà không bị chệch do sai số đo lường (Steenkamp & Van Trijp, 1991). Trong CFA, để đo lường mức độ phù hợp của mơ hình với thơng tin ta có các chỉ số cơ bàn có thể xem xét để đánh giá như sau:
- Chi-square /df < 3 (Carmines & Mclver, 1981) - TLI, CFI đều > 0.9 (Bentler & Bonett, 1980) - RMSEA < 0.08 (Steiger, 1990)
Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA các biến độc lập nhƣ sau: Kết
quả phân tích đạt yêu cầu, cụ thể:
- Các chỉ số đo độ phù hợp mơ hình CFA đều đạt u cầu: Chi-square/df = 1.349; TLI =
0.922; CFI=0.937 và RMSEA = 0.055 nên có thể kết luận mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả này khẳng định tính đơn nguyên của các khái niệm nguyên cứu. - Các trọng số chưa chuẩn hóa đều có ý nghĩa thống kê (P-value <0.05), và các trọng số
chuẩn hóa >0.5. Vì vậy ta có thể kết luận các thang đo dùng để đo lường các thành phần, nhân tố của mơ hình đạt được giá trị hội tụ.
- Hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích được đều > 0.5, nên các thang đo trong mơ hình đều đạt độ tin cậy.
PHÂN TÍCH CFA