( Đơn vị tính: Bath/kg) (Nguồn [19])
Đây là chính sách nhằm “bắt bệnh và tìm thuốc chữa” xuất phát từ sự quan tâm của vua Thái Lan đến chính phủ và chính quyền của các địa phương trồng sầu riêng. Các chính sách ấy đã kết hợp được kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại đề từng bước làm cho suy nghĩ, nhận thức của người nông dân Thái Lan thay đổi, họ đã hiểu sản xuất nơng nghiệp khơng chỉ để ăn mà cịn để xuất khẩu. Từ đây họ đã chung sức, chung lòng phát triển nền nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghệ cao và một số lĩnh vực đứng đầu thế giới.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ thất bại trong việc xây dựng chuỗi cung ứng dừa ở Tỉnh Bến Tre [11] dừa ở Tỉnh Bến Tre [11]
Ngành dừa có vai trị rất quan trọng đối với kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre và cần được coi như là một bộ phận không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế -
34.01 39.66 38.61 43.83 46.12 57.13 58.9 69.28 72.91 77.75 0 20 40 60 80 100 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
xã hội tỉnh Bến Tre.Ngành dừa Bến Tre tạo ra nguồn lực kinh tế rất lớn cho tỉnh Bến Tre, ước tính hàng năm mang lại hơn bốn ngàn tỷ đồng giá trị gia tăng.Mặc dù vậy, chuỗi giá trị dừa Bến Tre còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Tình trạng “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”, việc phụ thuộc vào thương lái Trung Quốc, tư tưởng nóng vội phát triển liên tục và ồ ạt, thiếu quy hoạch mà khơng tìm hiểu kỹ thuật, thị trường đầu ra đã khiến cho người nơng dân ln trong tình cảnh lao đao. Điển hình là đầu tháng 4/2012, giá dừa ở Bến Tre và khu vực sụt giảm nghiêm trọng. Giá dừa từ 120.000đồng/chục (1 chục dừa bằng 12 quả) vào cuối năm 2011, xuống còn 80.000đồng/chục, rồi 40.000 đồng/chục... giá dừa tiếp tục lao dốc đến chỉ còn khoảng 10.000đồng/chục. Người trồng dừa điêu đứng, nông dân không thể sống được nhờ dừa, nhiều người bắt đầu đốn bỏ dừa để chuyển sang đào ao nuôi tôm nhằm mong vượt qua tình cảnh khó khăn trước mắt. [12]
Ngun nhân thất bại của chuỗi cung ứng dừa ở Bến Tre
Yếu kém trong khâu sản xuất – thiếu sự hỗ trợ từ chính quyền
- Ngành dừa Bến Tre chưa được hỗ trợ chính thức và cụ thể từ chính quyền trung
ương.
- Các cơ quan nghiên cứu chưa tạo ra những đột phá trong công nghệ trồng dừa hoặc
công nghệ trồng trọt hiện đại chưa được phát triển và áp dụng tốt trên thực địa.
- Ngân sách Nhà nước cấp tỉnh chưa đủ mạnh để thực hiện một chương trình đầu tư
phát triển toàn diện ngành dừa để tạo ra năng lực cạnh tranh mới cho ngành và bảo đảm sự phát triển bền vững của ngành dừa trong nhiều năm tới.
Sản phẩm thiếu cạnh tranh
- Các sản phẩm chế biến từ dừa cịn nhiều sản phẩm thơ, sản phẩm sơ chế, thiếu các
sản phẩm tinh chế có giá trị cao. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm sơ chế, dưới dạng nguyên liệu thô cho chế biến sâu hơn như dừa trái lột vỏ, xơ dừa, mụn dừa, than thiêu kết, thạch dừa thơ. Do đó, cịn nhiều giá trị gia tăng chưa được khai thác tốt để tạo ra thêm nhiều lợi ích cho địa phương.
- Cấu trúc chuỗi giá trị không bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầy đủ số lượng và có
chất lượng tốt, khó xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho ngành chế biến.
Bị thƣơng lái Trung Quốc chi phối – khơng có thƣơng hiệu mạnh, đầu ra không ổn định
- Hiện nay ở Bến Tre, không chỉ dừa tươi, cơm dừa mà cả ngành sản xuất thạch dừa
cũng đang nằm trong bàn tay chi phối của thương lái Trung Quốc. 90% sản phẩm dừa của Bến Tre do thương lái Trung Quốc bao tiêu nên họ quyết định giá cả, sản lượng, thậm chí chất lượng mặt hàng. Trong nhiều năm qua thị trường dừa Việt Nam phụ thuộc vào thương lái Trung Quốc, trong khi họ có thể thống nhất với nhau những bước đi nhằm chi phối thị trường nước sở tại thì các đồn thể, hiệp hội ngành nghề địa phương vẫn chưa hợp tác chặt chẽ với nông dân, ngành dừa Việt Nam vẫn chưa tìm ra được giải pháp nhằm phát triển cây dừa bền vững.
- Vấn đề thương hiệu: hầu hết các sản phẩm chưa được chú trọng xây dựng thương
hiệu. Kẹo dừa đã định hình thương hiệu trên một số thị trường và được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Một số doanh nghiệp chế biến cơm dừa nạo sấy đang xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm, trong khi một số khác vẫn xuất khẩu thông qua các đầu mối thương mại nước ngồi nên khơng thâm nhập được thị trường và không xây dựng được thương hiệu.
Từ các bài học kinh nghiệm của chuỗi cung ứng sầu riêng Thái Lan và chuỗi cung ứng dừa Bến Tre, tác giả rút ra một số bài học quan trọng cho chuỗi cung ứng sản phẩm sầu riêng huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang như sau:
- Bài học 1: Sự phối hợp chặt chẽ giữa ngƣời nông dân với nhau, giữa ngƣời
nông dân với thƣơng lái, doanh nghiệp, cùng với sự hỗ trợ của hiệp hội ngành nghề, chính sách đúng đắn của chính phủ giúp kiểm sốt mức gia tăng giá bán một cách hợp lý và duy trì sản lƣợng ổn định qua các năm.
- Bài học 2: Sự thiếu liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng, thiếu
sự phối hợp hỗ trợ của cơ quan ban ngành và chính sách hỗ trợ định hƣớng của chính phủ có thể tạo cơ hội cho tƣ thƣơng chi phối thị trƣờng, ép giá nông dân…
- Bài học 3: Minh bạch về giá cả, sản lƣợng, thông tin nhà cung cấp sản phẩm
để tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tƣ cũng nhƣ nhà nhập khẩu nƣớc ngoài dễ dàng đầu tƣ hoặc mua bán sản phẩm trong nƣớc.
Việc áp dụng tốt những bài học trên sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng, nâng cao sự liên kết giữa các thành phần, tiết kiệm chi phí và phát huy hiệu quả tối đa từ khâu trồng trọt chăm sóc đến khâu đầu ra của sản phẩm sầu riêng huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các hoạt động của các bên có liên quan tham gia vào dòng chảy của nguyên liệu từ nhà cung ứng đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng. Dù ở mơ hình đơn giản hay mở rộng thì các thành phần của chuỗi cung ứng bao gồm nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ.
Kết hợp giữa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng cùng với bài học kinh nghiệm rút ra từ chuỗi cung ứng sầu riêng Thái Lan và chuỗi cung ứng dừa Bến Tre sẽ là nền tảng để tác giả nghiên cứu chuỗi cung ứng sầu riêng tại huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẦU RIÊNG TẠI HUYỆN CAI LẬY – TỈNH TIỀN GIANG
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG SẦU RIÊNG Ở VIỆT NAM
Sầu riêng ở Việt Nam trước đây trồng nhiều ở Lái Thiêu, nhưng sau chiến tranh đã được phát triển mạnh trên đất đỏ tương đối mưa nhiều từ Di Linh, Bảo Lộc và các tỉnh miền Tây như Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre nhờ thủy cấp gần.
Tổng diện tích hiện có 37.838 ha, sản lượng khoảng 529 ngàn tấn/năm (2012).Trong đó các tỉnh miền Đông Nam bộ chiếm khoảng 35%, các tỉnh miền Tây Nam bộ chiếm 65%. Nhìn chung sản xuất sầu riêng ở nước ta chủ yếu là các giống mới theo xu hướng thị trường [3].
Nguồn cung cấp sầu riêng từ sản xuất trong nƣớc
• Nguồn sầu riêng sản xuất trong nước cung cấp cho thị trường Nam Bộ chủ yếu là
từ các tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bến Tre, Vĩnh Long.
• Trong tổng sản lượng sầu riêng thu hoạch năm 2012 của các tỉnh Nam Bộ, ước tính
có khoảng 529.288 tấn được cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu, tính theo mức tiêu thụ nội địa thì thị trường Nam Bộ chiếm đến 70% trong đó Thành Phố Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thu lớn nhất, còn lại 30% là thị trường miền Trung và miền Bắc.
Sản lƣợng xuất khẩu
Sản phẩm sầu riêng Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản. Trong đó thị trường Trung Quốc chiếm 90% sản lượng xuất khẩu và 99% sản lượng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường tiểu ngạch [26].
Năm 2012, sản lượng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu ước đạt 100.000 tấn, trong đó thị trường Trung Quốc nhập gần 90.000 tấn, số còn lại là thị trường Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia. Giá sầu riêng xuất khẩu luôn cao hơn thị trường trong nước từ 10.000
đồng/kg đến 18.000 đồng/kg nên việc đẩy mạnh xuất khẩu sầu riêng sẽ phần nào cải thiện đời sống và làm tăng thu nhập cho nông dân trồng sầu riêng.
Bảng 2.1 Sản lƣợng trái cây nhập khẩu từ các nƣớc vào Trung Quốc năm 2012 [15]
Tên trái cây Sản lượng nhập khẩu (nghìn tấn)
Xuất xứ
(% trên tổng sản lượng nhập khẩu)
Việt
Nam Thái Lan Indonesia Philippines
Chuối 491.3 3.9 3.6 Nhãn 256.0 45.56 54.44
Sầu riêng 405.1 22 78
Thanh long 195.0 99.97 0.03
Dừa 129.9 91.35 6.04 2
Số liệu của bảng 2.1 cho thấy Trung Quốc là thị trƣờng lớn tiêu thụ sầu riêng từ hai quốc gia là Thái Lan và Việt Nam, trong đó Thái Lan chiếm 78% tổng sản lƣợng nhập khẩu và Việt Nam chỉ chiếm 22% sản lƣợng nhập khẩu. Tỷ lệ sầu riêng xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc của Việt Nam so với Thái Lan là rất thấp (thấp hơn 3,5 lần). Vì vậy việc tìm ra giải pháp phát triển sản lƣợng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc sẽ mở ra cơ hội rất lớn cho ngƣời nông dân trồng sầu riêng.
2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY SẦU RIÊNG TẠI HUYỆN CAI LẬY
Cây sầu riêng được tỉnh Tiền Giang xác định là 1 trong 7 loại cây ăn quả chủ lực cần đầu tư phát triển. Diện tích sầu riêng chiếm khoảng 8% tổng diện tích cây ăn quả của tỉnh Tiền Giang. Riêng tại huyện Cai Lậy, do sầu riêng là loại cây ăn quả chủ lực của huyện nên diện tích chiếm đến trên 30% tổng diện tích cây ăn quả tồn huyện. Cai Lậy có vùng chuyên canh sầu riêng lớn nhất cả nước với các giống chất lượng ngon
nổi tiếng: Ri 6, Mon Thong, cơm vàng hạt lép... tập trung tại các xã phía Nam Quốc lộ 1: Ngũ Hiệp, Tam Bình, Long Trung, Long Tiên, Hội Xuân, Cẩm Sơn...
2.2.1. Diện tích – sản lƣợng
Những năm gần đây nhà vườn ở huyện Cai Lậy xử lý thành công sầu riêng ra hoa trái vụ khắc phục tình trạng được mùa, mất giá. Đây là yếu tố quan trọng, giúp nhà vườn gắn bó và chú trọng mở rộng diện tích trồng sầu riêng trên địa bàn huyện.Thơng qua việc xử lý cho cây ra hoa nghịch mùa, nhà vườn có sầu riêng cung cấp cho thị trường quanh năm. Theo nhiều nông dân trồng sầu riêng trên địa bàn huyện Cai Lậy, thông thường vào khoảng tháng 7 - 8 âm lịch hàng năm, nhà vườn bắt đầu xử lý sầu riêng ra hoa trái vụ. Sau khi sầu riêng ra hoa khoảng 5 tháng thì bắt đầu cho thu hoạch với giá bán cao hơn vụ thuận khoảng 50% đến 80% do sản lượng sầu riêng vụ nghịch thường thấp hơn vụ thuận từ 10%-20% sản lượng. Tùy theo giống sầu riêng, giá bán tại vườn trái vụ có thể dao động từ 27.000 đồng -35.000 đồng/kg đối với sầu riêng hạt lép giống Monthong hay Ri 6. Sau khi trừ chi phí, lợi nhuận từ vườn sầu riêng có thể đạt từ 200 - 300 triệu đồng/hecta/năm.
Nhờ thâm canh hiệu quả, lợi nhuận kinh tế cao và bền vững giúp nhiều nông dân dựng nên cơ nghiệp, diện tích sầu riêng tại huyện Cai Lậy khơng ngừng tăng nhanh, đã đạt trên 7.000 hecta, trong đó có hơn 6.000 hecta đang cho trái với năng suất bình quân 20 - 25 tấn/hecta. Sầu riêng Cai Lậy xuất khẩu chiếm 40% sản lượng và tiêu thụ trong nước chiếm 60% sản lượng, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, thị trường tiêu thụ nội địa lớn nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh, ngồi ra sầu riêng Cai Lậy còn được vận chuyển cung cấp cho Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc, sầu riêng trở thành cây trồng cho thu nhập ổn định nhất trong 05 năm trở lại đây tại Cai Lậy Tiền Giang [13].
Theo thống kê của nhà chuyên môn, trong sản xuất tồn tại hơn 80 giống sầu riêng. Hiện nay tại huyện Cai Lậy chuyên canh tác các giống sầu riêng đạt chất lượng cao như sau:
Sầu riêng Ri 6
Sầu riêng Ri 6 được trồng đầu tiên vào năm 1988 tại tỉnh Vĩnh Long. Hiện nay trồng phổ biến ở các tỉnh: Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu...Cây có đặc tính sinh trưởng khá tốt, cây cho trái khá sớm sau 3 năm trồng so với giống sầu riêng khổ qua trước đây. Hiện nay diện tích trồng sầu riêng giống mới (Ri 6, Monthong, chuồng bò) ở Cai Lậy Tiền Giang là 80%. Sầu riêng Ri 6 có trọng lượng trung bình 2kg - 2.5kg/trái, thịt trái màu vàng đậm được người tiêu dùng ưa chuộng, không xơ, không sượng, ráo, vị béo ngọt, thơm nhiều, hạt lép nhiều và tỉ lệ cơm cao (33%/trọng lượng trái) cao hơn gấp 2.5 lần so với sầu riêng giống khổ qua. Năng suất sầu riêng Ri 6 vào loại khá, 170 – 200 kg/cây/năm – cây khoảng 12 năm tuổi. Năng suất ổn định, tuổi thọ dài vì cây thích nghi với điều kiện khí hậu huyện Cai Lậy. Giống sầu riêng Ri 6 được đánh giá là giống có chất lượng tốt. Do chất lượng tốt, sầu riêng Ri 6 ở vào nhóm giá bán cao hơn giống sầu riêng thường từ 50% đến 70%.
Sầu riêng Monthong
Đây là giống nhập, cũng khá phổ biến trên thị trường hiện nay. Giống sầu riêng Monthong được đánh giá là giống có chất lượng tốt; cơm vàng lạt đến vàng, thịt ráo, hơi xơ, thơm, béo phù hợp khẩu vị người tiêu dùng phương Đông. Sầu riêng Monthong được xếp vào nhóm hạt lép, rất ít khi gặp hạt mẩy nên phần thịt trái ăn được đối với trái căng đều là 32- 36%, tỷ lệ cao hơn nhiều so với giống thường. Hiện nay diện tích trồng sầu riêng giống mới (Ri 6, Monthong, chuồng bò) ở Cai Lậy Tiền Giang là 80%. Do chất lượng tốt, giá sầu riêng Monthong ở vào nhóm giá bán cao.
Sầu riêng hạt lép chuồng bò
Đây là giống nội địa, sầu riêng chuồng bị có hạt nhỏ, phần thịt trái ăn được đối với trái căng đều là 25 - 30%, cao hơn gấp đôi so với giống thường. Sầu riêng chuồng bị ở vào nhóm giá bán trung bình khá.
Sầu riêng Chín Hóa
Đây là giống nội. Trên thị trường hiện nay sản lượng sầu riêng Chín Hóa cịn thấp. Sầu riêng Chín Hóa là giống có chất lượng tốt; cơm vàng, thịt hơi nhão, rất béo, rất thơm. Sầu riêng Chín Hóa được xếp vào nhóm hạt lép, rất ít thấy hạt mẩy. Phần thịt trái ăn được đối với trái căng đều là 28% - 30% cao hơn gấp đôi so với giống thường. Do chất lượng tốt, giá sầu riêng Chín Hóa ở vào nhóm giá bán cao.
Sầu riêng khổ qua xanh
Đây là giống nội, sầu riêng khổ qua xanh được đánh giá là giống có chất lượng trung bình. Sầu riêng khổ qua xanh có cơm vàng, hơi nhão, rất thơm và béo nhưng hạt rất to nên không được người tiêu dùng ưa chuộng. Phần thịt trái ăn được đối với trái căng đều là 16 - 18%. Tỷ lệ này sẽ thấp hơn ởtrái nhỏ. Vì chất lượng khơng cao nên sầu riêng khổ qua xanh có giá thấp và phục vụ người tiêu dùng có thu nhập trung bình thấp.
2.3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SẦU RIÊNG CỦA HUYỆN CAI LẬY CỦA HUYỆN CAI LẬY
Hiệu quả kinh tế từ vườn chuyên canh đã đem lại cuộc sống sung túc hơn cho người