1.3. Giới thiệu kế toán điềutra
1.3.1.3. Phân biệt kế toán điềutra (Forensic Accounting)
Kế toán điều tra bao gồm hoạt động điều tra gian lận (Fraud Investigation) hay kiểm toán gian lận (Fraud Audit), nhưng ngược lại điều tra gian lận (Fraud Investigation) hay kiểm toán gian lận (Fraud Audit) khơng được xem là kế tốn điều tra (Forensic Accounting). Như vậy ta cần phân biệt các thuật ngữ này với nhau. Và phân biệt kế toán điều tra và kiểm toán độc lập để hiểu rõ hơn về kế toán điều tra.
Kiểm toán gian lận (Fraud Auditing) là việc dùng các kỹ thuật và phương pháp chuyên môn để phát hiện gian lận; hay nói cách khác, kiểm tốn viên tìm kiếm các bằng chứng làm cơ sở phát hiện gian lận. Mục đích của kiểm tốn gian lận hay việc điều tra gian lận (Fraud Investigation) là chấp nhận hoặc bác bỏ sự tồn tại của gian lận. Dựa vào các nghiên cứu trước, kế toán điều tra chỉ được yêu cầu sau khi có bằng chứng hoặc nghi ngờ gian lận đã xảy ra do sự tố giác, phàn nàn hoặc sự phát hiện tình cờ.
Kiểm tốn gian lận có thể là kế tốn viên hay kiểm tốn viên thỏa các yêu cầu đạo đức về nghề nghiệp, có chun mơn cao trong phát hiện và chứng minh gian lận trên sổ sách kế tốn trong các nghiệp vụ và sự kiện. Nói cách khác, kiểm tốn gian lận là công việc phát hiện, ngăn ngừa, và chỉnh sửa gian lận dựa trên sự đảm bảo hợp lý (loại bỏ gian lận hồn tồn là khơng khả thi do các hạn chế vốn có) (Tommie
W. Singleton [53])
Kế toán điều tra được đào tạo, có kinh nghiệm, hiểu biết các cách thức khác nhau trong điều tra gian lận bao gồm: cách phỏng vấn (đặc biệt là phỏng vấn nghi phạm), cách viết báo cáo dành cho khách hàng và Tịa án, cách trình bày bằng chứng chuyên môn (Expert Testimony) tại Tòa án, và nguyên tắc của chứng cớ.
Như vậy, kiểm tốn gian lận (Fraud Auditing) chỉ là một phần cơng việc của kế toán điều tra.
Điều tra gian lận (Fraud Investigation) tương tự như kiểm toán gian lận (Fraud Auditing), ngoại trừ cách điều tra thu thập nhiều bằng chứng phi tài chính, như phỏng vấn, hơn là kiểm tốn gian lận.Vì vậy, điều tra gian lận bao gồm kiểm toán gian lận nhưng thu thập nhiều bằng chứng phi tài chính.
Kiểm tốn báo cáo tài chính (Financial Auditing) hoàn toàn khác so với kế toán điều tra và kiểm tốn gian lận. Kiểm tốn báo cáo tài chính cung cấp sự đảm bảo hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu rằng báo cáo tài chính được trình bày theo các chuẩn mực khơng cịn có các sai sót trọng yếu.
Như phân tích ở phần 1.2.1, kiểm tốn báo cáo tài chính chịu trách nhiệm về các gian lận trên báo cáo tài chính. Các kỹ thuật kiểm tốn báo cáo tài chính được thiết kế để phát hiện các sai sót tính gộp hay riêng rẽ đủ lớn để trở nên trọng yếu. Kiểm toán gian lận và kế tốn điều tra khơng dựa trên mức trọng yếu. Công việc của kiểm tốn báo cáo tài chính hay chương trình kiểm tốn được liệt kê thành các mục cần phải hồn thành, để có thể phát hành ý kiến kiểm toán về sự đảm bảo hợp
lý rằng báo cáo tài chính khơng cịn sai sót trọng yếu.
Tóm lại, kiểm tốn gian lận (Fraud Auditors), kế toán điều tra (Forensic Accounting), điều tra gian lận (Fraud Investigation) thường đặt các thông tin cùng với nhau hơn là tách riêng các thơng tin như kiểm tốn báo cáo tài chính truyền thống. Phương pháp suy luận của kế toán điều tra thường là quy nạp hơn diễn dịch. Kiểm tốn báo cáo tài chính khơng có mục tiêu chính là phát hiện gian lận như kiểm toán gian lận hay điều tra gian lận.
Bảng 1.3: Bảng tóm tắt phân biệt các thuật ngữ kế toán điều tra, kiểm toán gian lận, kiểm toán điều tra, kiểm tốn báo cáo tài chính truyền thống.
Mục tiêu Kế tốn điều tra
(Forensic Accounting)
Kiểm toán gian lận (Fraud
Auditting)
Kiểm toán điều tra (Investigative
Auditing)
Kiểm tốn báo cáo tài chính (Financial Accounting) Thu thập bằng chứng để có thể chứng minh trước Tịa về gian lận, định giá, chống độc quyền v.v… Là một hoạt động thuộc kế tốn điều tra, tìm kiếm bằng chứng và chứng minh về gian lận.
Xem xét các tài liệu tài chính cho các mục đích cụ thể, có thể liên quan đến hỗ trợ pháp lý và xác định các yêu cầu bồi thường bảo hiểm cũng như các vấn đề tội phạm hình sự
KTV đưa ra ý kiến trên cơ sở rủi ro về việc trình bày báo cáo tài chính một cách trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với các Chuẩn mực và quy định có liên quan.