2.4. Phân tích dữ liệu
2.4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Thang đo được xây dựng để đo lường mức độ nhận biết của các đối tượng kế toán, luật gia, giảng viên, kiểm toán viên về kế tốn điều tra từ đó cho thấy nhu cầu về dịch vụ kế tốn điều tra tại Việt Nam nói chung. Tuy nhiên để kiểm tra sự nhận biết giữa các nhóm đối tượng này về kế tốn điều tra thì cần phải tiến hành kiểm định giả thuyết. Các giả thuyết nghiên cứu:
H01: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về ảnh hưởng của kế tốn điều tra đến chất lượng thơng tin trên báo cáo tài chính từ tác động đến độ tin cậy của các nhà đầu tư.
H02: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về ảnh hưởng của kế toán điều tra đến hệ thống kiểm soát nội bộ và khả năng phát hiện rửa tiền của kế toán điều tra.
H03: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về ảnh hưởng
các yếu tố hỗ trợ bên ngồi đến phát triển dịch vụ kế tốn điều tra (bổ sung kế toán điều tra vào giảng dạy; sự quản lý, giám sát của Hội nghề nghiệp, quy định các chuẩn mực nghề nghiệp, các quy định pháp luật; sự xã hội hóa kế tốn điều tra qua loại hình trách nhiệm hữu hạn).
H04: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về ảnh hưởng kỳ
vọng vào kiểm tốn viêntừ đó mong muốn dịch vụ phát hiện và ngăn chặn gian lận.
H05: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về ảnh hưởng của điều kiện pháp lý đến phát triển dịch vụ kế toán điều tra.
H06: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về khu vực có
nhu cầu về kế tốn điều tra.
H07: Giữa các nhóm đối tượng khơng có nhận biết khác biệt về nhu cầu kế toán điều tra tại Việt Nam do các công ty cung cấp dịch vụ đảm bảo thực hiện.
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trên. Trước hết, ta kiểm tra điều kiện cần để thực hiện kiểm định ANOVA là mẫu phải có phân phối chuẩn bằng cách dùng kiểm định Leneve. Kết quả theo bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5: Bảng kiểm định Leneve
Test of Homogeneity
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Clgtt 0.406 3 172 0.749 Htnoibo 0.460 3 172 0.710 Bngoai 1.833 3 172 0.143 Kyvong 2.329 3 172 0.076 Phaply 0.728 3 172 0.536 Khuvuc 0.407 3 172 0.748 Nhucau 2.984 3 172 0.033
Các biến thỏa điều kiện, có kết quả chạy ANOVA được trình bày trong bảng 2.6:
Bảng 2.6: Bảng kết quả kiểm định ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Clgtt Between Groups 1.135 3 .378 .106 .957 Within Groups 615.024 172 3.576 Total 616.159 175 Htnoibo Between Groups 4.115 3 1.372 .260 .854 Within Groups 908.612 172 5.283 Total 912.727 175 Bngoai Between Groups 10.253 3 3.418 1.105 .349 Within Groups 532.195 172 3.094 Total 542.449 175 Kyvong Between Groups 20.405 3 6.802 1.818 .146 Within Groups 643.504 172 3.741 Total 663.909 175 phaply Between Groups 9.744 3 3.248 1.764 .156 Within Groups 316.614 172 1.841 Total 326.358 175 khuvuc Between Groups 15.087 3 5.029 2.085 .104 Within Groups 414.822 172 2.412 Total 429.909 175
Như vậy bằng kiểm định ANOVA, clgtt, htnoibo, bngoai, kyvong, phaply,
khuvuc khơng có sự khác biệt về nhận thức của ba nhóm đối tượng.
Chỉ có biến nhucau không thỏa điều kiện kiểm định Leneve ở bảng 2.5 nêu trên, ta có thể dùng kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis để thay thế kiểm định ANOVA.
Bảng 2.7: Bảng kết quả kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis
Bảng tóm tắt kết quả kiểm định
Giả thuyết không Kiểm định Sig. Kết luận
Phân phối của biến “nhucau” giống với biến “nghề nghiệp”
Kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis
0.294 Giữ giả thuyết không.
Dựa vào kết quả bảng 2.7, nhucau cung khơng có khác biệt nhận thức giữa các nhóm.