Tóm tắt chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng phát triển kế toán điều tra tại việt nam (Trang 67 - 69)

Việt Nam là một nước đang phát triển, trong quá trình xây dựng kinh tế đã có nhiều gian lận xảy ra với mức thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. Khơng có sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm kế tốn, luật gia, giảng viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán, kiểm toán viên rằng Việt Nam có nhu cầu về kế tốn điều tra, nhưng mức độ đồng ý không cao.

Giữa các nhóm đối tượng khơng có sự khác biệt trong mức độ đồng ý cao rằng:

Câu 19: Nhằm phát triển dịch vụ kế toán điều tra hay giám định tư pháp trong

lĩnh vực tài chính, cần có sự quản lý, giám sát chun mơn của Hội nghề nghiệp; sự hoàn chỉnh của các chuẩn mực nghề nghiệp và các quy định pháp luật liên quan.

Câu 20: Nhằm tăng cường nhận thức về kế toán điều tra (Forensic Accounting) nên đưa kiến thức về tốn điều tra (Forensic Accounting) vào chương trình giảng dạy trong chuyên ngành.

Câu 1: Các thủ tục kiểm tốn khơng thể phát hiện tất cả gian lận.

Câu 5: Dịch vụ kế toán điều tra gian lận (Forensic Accounting) nâng cao chất

lượng của thơng tin trên báo cáo tài chính.

Câu 6: Dịch vụ kế toán điều tra gian lận (Forensic Accounting) làm tăng độ

tin cậy của các nhà đầu tư, người sử dụng báo cáo tài chính.

Giữa các nhóm đối tượng khơng có sự khác biệt khi khơng đồng ý rằng:

Câu 9: Các dịch vụ chuyên ngành tài chính ở Việt Nam đã phát triển cao, do

đó khơng cần có dịch vụ hỗ trợ tư vấn trong tranh chấp, kiện tụng (litigation support consultancy)

Câu 13: Các kiểm toán viên và kế toán đã được đào tạo đủ để phát hiện và

ngăn chặn gian lận

Bên cạnh đó nhu cầu kế toán giữa khu vực tư và khu vự cơng, khơng có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng trong xu hướng nghiêng về khu vực tư hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng phát triển kế toán điều tra tại việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)