Tổng quan về tình hình nhập khẩu lúa mì Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 41 - 45)

2.2.1 Tình hình nhập khẩu lúa mì:

Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, bởi vậy, lƣơng thực trong nƣớc không thiếu. Cũng do vậy, từ trƣớc tới nay, Việt Nam không sử dụng lúa mì làm lƣơng thực chính yếu. Nhƣng nhiều năm qua, Việt Nam vẫn nhập khẩu một khối lƣợng lúa mì nhất định dành cho nhu cầu chế biến thực phẩm, sản xuất bánh kẹo và một phần bổ sung làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi.

Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh các cơng nhân làm việc nhiều giờ liền, số bếp ăn ở nhà máy phát triển theo. Kết quả là ngƣời tiêu dùng Việt Nam có xu thế quay về với thức ăn nhanh để tiết kiệm thời gian. Hơn nữa, việc quảng bá nếp sống phƣơng tây đã khiến thực phẩm của ngƣời phƣơng tây ngày càng tiêu thụ mạnh. Tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ lúa mỳ tăng trƣởng mạnh từng bƣớc thay thế lúa gạo vốn chiếm ƣu tế trong các bữa ăn Việt Nam. Chính vì vậy, các sản phẩm chế biến từ lúa mì ngày càng phổ biến, nhất là ở các thành phố, nó có mặt trong các suất ăn công nghiệp, thức ăn nhanh của buổi trƣa tại nhà máy hoặc công sở. Ngồi ra thức ăn chăn ni từ lúa mì chiếm tỷ lệ 15-20 %, nó đƣợc dùng

thay thế bắp, khoai mì và tấm do giá lúa mỳ thấp hơn. Đặc biệt thức ăn thủy sản sử dụng lúa mì vừa làm thành phần chính và vừa làm chất kết dính.

Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013

Đơn vị tính : ngàn tấn Năm Đầu kỳ Nhập khẩu Tổng cung Xuất khẩu TACN LTTP Tổng cầu Dự trữ 2006 358 1.292 1.650 96 325 800 1.221 429 2007 429 1.066 1.495 103 300 825 1.228 267 2008 267 1.016 1.283 90 200 850 1.140 143 2009 143 1.927 2.070 102 750 900 1.752 318 2010 318 2.406 2.724 117 850 1.300 2.267 511 2011 511 2.711 3.222 159 1.100 1.450 2.709 513 2012 513 1.671 2.184 164 350 1.500 2.014 170 2013 170 1.900 2.070 160 300 1.550 2.010 60

Nguồn : Tổng hợp báo cáo USDA tháng 3/2014

Theo báo cáo của USDA (bảng 2.9) cho thấy nhu cầu sử dụng lúa mì cho nguyên liệu sản xuất lƣơng thực thực phẩm tại Việt Nam gia tăng hàng năm (tăng gần gấp đôi từ 800 ngàn tấn năm 2006 lên 1,5 triệu tấn năm 2013). Riêng về nhu cầu sử dụng lúa mì cho nguyên liệu thức ăn chăn ni cịn tùy thuộc nhiều vào biến động giá lúa mì, và ngơ trên thế giới, tuy nhiên nhu cầu này vẫn sẽ tăng theo sự phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn sắp tới

Trong khoảng 3 năm 2010, 2011, 2012 đã chứng kiến sự gia tăng bất thường trong tổng lượng lúa mì nhập khẩu vào nước ta. Dao động từ 2,2 đến 2,4 triệu tấn là lượng lúa mì nhập khẩu, trong đó ước tính bình qn khoảng 1,4 triệu tấn được xay xát sử dùng làm nguyên liệu chế biến lương thực thực phẩm, phần còn lại được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Sự gia tăng bất thường này một phần do nguồn cung của bắp trên thị trường thế giới tại thời điểm này giảm sút mạnh mẽ, nguồn cung lúa mì thấp cấp tại Úc tăng đột biến do mùa vụ 2010/2011 là vụ mùa bội thu sản lượng tại Úc nhưng chất lượng sụt giảm mạnh do bị lụt lớn ngay tại thời điểm thu hoạch. Giá lúa mì thấp cấp có lúc rẻ hơn giá bắp. Một phần là do tác động của Hiệp định thương mại Việt – Úc trong việc điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu từ 5% xuống 0% đối với lúa mì dùng trong ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni.

Vì vậy, việc sử dụng lúa mì trong chế biến thức ăn chăn nuôi được xem là hướng đi mới của ngành này khi mà các ngun liệu khác như ngơ, cám có sự biến động về cung và giá.

Bột mì xay xát trong nƣớc phần lớn là nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn chăn ni trong đó 40-45% đƣợc dùng để làm mì ăn liền; 30% đƣợc dùng để làm bánh mì khoảng 10% đƣợc sử dụng làm bánh quy và các loại bánh khác; 15-20% còn lại đƣợc sử dụng cho ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi (chủ yếu phục vụ cho ngành thủy hải sản).

Trong số các loại thực phẩm làm từ lúa mì thì mì đƣợc tiêu thụ nhiều nhất ở Việt Nam. Xét về giá trị, mì cũng là loại thực phẩm có giá trị ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trƣờng tiêu thụ chính vẫn tập trung ở các đơ thị và các công ty kinh doanh thƣờng sử dụng chiến lƣợc giá trị thấp (chất lƣợng thấp/giá thấp). Vì thế, tiềm năng phát triển ra các khu vực nông thôn và ở phân đoạn giá trị cao đối với sản phẩm mì tại nƣớc ta cịn rất lớn

Đứng thứ hai chính là các sản phẩm bánh nƣớng và bánh mì, khi mà thu nhập bình quân của các hộ gia đình tăng lên cùng với mức sống cao đã dẫn tới nhu cầu và kỳ vọng cao hơn của ngƣời tiêu dùng đối với mặt hàng này. Ngƣời Việt có ít thời gian rảnh hơn trƣớc và có xu hƣớng mua nhiều sản phẩm nƣớng hơn bởi sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Siêu thị và cửa hàng bánh mì cung cấp hầu hết các loại bánh nƣớng cho ngƣời tiêu dùng. Cửa hàng bánh hiện đại, nơi thƣờng bán bánh ngọt và bánh cao cấp làm thủ công, cũng đã trở thành một kênh phân phối quan trọng của các sản phẩm bánh nƣớng. (Xem bảng 2.10) Bảng 2.10: Số lƣợng các sản phẩm làm từ bột mì từ năm 2008 đến năm 2012 Đơn vị tính : tấn Loại sản phẩm 2008 2009 2010 2011 2012 Mỳ sợi 294.914,2 323.371,9 347.241,4 375.076,6 403.292,1 Bánh mì 294.602,8 315.048,4 339.139,5 363.363,7 388.881,9 Mỳ ống 3.874,3 4.145,5 4.456,4 4.826,3 5.212,4 Bánh nƣớng 70.897,2 78.051,6 86.360,5 94.636,3 103.818,1 Tổng cộng 666.296,5 722.626,4 779.207,8 839.913,9 903.216

Nguồn : Các hiệp hội thương mại, ấn phẩm thương mại, nghiên cứu của các công ty, phỏng

2.2.2 Số lƣợng, kim ngạch và giá cả nhập khẩu:

Nhập khẩu lúa mì của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng đáng kể nhƣng không tuân theo một xu hƣớng nhất định, số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu biến động bất thƣờng qua các tháng và các năm (bảng 2.11).

Bảng 2.11: Số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 2009 2010 2011 2012 2013 Số lƣợng Tấn 1.384.187 2.212.692 2.421.217 2.406.616 1.816.753 Kim ngạch USD 345.268.280 567.883.780 811.218.159 763.845.938 619.541.804 Giá bình quân USD/MT 249,44 256,65 335,05 317,39 341,02

Nguồn : Tổng cục Hải quan Việt Nam 2009, 2010, 2011, 2012, 2013

Từ năm 2009 đến 2011 ln có xu hƣớng tăng đạt 811,2 triệu USD vào năm 2011 (tăng 42,8% so với kim ngạch nhập khẩu 567,8 triệu USD năm 2010). Không tiếp tục xu hƣớng tăng của các năm trƣớc đó, lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì năm 2013 đã giảm mạnh, chỉ đạt 619,5 triệu USD, 1,8 triệu tấn (giảm 18,9% kim ngạch nhập khẩu và 24,5% lƣợng nhập khẩu so với năm 2012). Sự biến động tăng giá lúa mì do ảnh hƣởng của việc sụt giảm sản lƣợng lúa mì trên thế giới là rào cản lớn đối với nhập khẩu lúa mì Việt Nam trong năm 2013 cũng nhƣ tác động không nhỏ đến giá bán nội địa cũng nhƣ nhu cầu nhập khẩu đối với mặt hàng này

2.2.3 Thị trƣờng nhập khẩu:

Việt Nam nhập khẩu lúa mì từ 18 nƣớc trên thế giới trong đó quốc gia dẫn đầu về kim ngạch cũng nhƣ lƣợng lúa mì xuất khẩu vào Việt Nam là Úc bởi Úc có vị trí địa lý tốt hơn các nhà xuất khẩu khác (nhƣ Mỹ, Canada, …), các chỉ tiêu chất lƣợng lúa mì nhƣ hàm lƣợng protein, ẩm độ, … tốt hơn các nhà xuất khẩu trong khu vực Biển Đen (nhƣ Ukraina, Nga, …) để cung ứng cho thị trƣờng châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Bên cạnh đó, Úc đã bãi bỏ hệ thống độc quyền xuất khẩu lúa mì từ năm 2008 và cho phép các cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ, thu mua và xuất khẩu lúa mì tại nƣớc này góp phần làm cho giá lúa mì Úc cạnh tranh hơn trên thị trƣờng thế giới. (bảng 2.12)

Bảng 2.12: Thị trƣờng xuất khẩu lúa mì vào Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 từ năm 2009 đến năm 2013 Đơn vị tính : tấn Quốc gia 2009 2010 2011 2012 2013 Úc 1.047.770 1.309.538 2.170.347 2.139.353 1.231.687 Mỹ 49.792 55.112 209.929 123.717 129.130 Canada 2.203 3.742 12.907 69.776 131.097 Nga 46.209 60.766 0 12.025 43.703 Ukraina 211.155 251.272 2.194 3.771 99.885 Ấn Độ 0 0 0 0 75.084 Các nƣớc khác 27.058 532.262 25.840 57.974 106.167 Tổng cộng 1.384.187 2.212.692 2.421.217 2.406.616 1.816.753

Nguồn : Tổng cục Hải quan Việt Nam 2009, 2010, 2011, 2012, 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 41 - 45)