Cũng nhƣ các mặt hàng khác, giá lúa mì phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố cung-cầu. Sự tƣơng quan giữa sản lƣợng, nguồn cung và nhu cầu lúa mì thế giới qua các năm có lúc cịn có sự chênh lệch khá lớn. Điều đó đã làm cho giá cả biến động thất thƣờng và khó dự báo. Vì thơng thƣờng khi sản lƣợng giảm sẽ làm cho nguồn cung bị thắt chặt và sẽ có sự tác động làm cho giá cả tăng; hoặc khi sản lƣợng tăng thì dễ xảy ra xu hƣớng sức cung tăng và có tác động làm cho giá giảm. Bên cạnh đó, giá lúa mì sẽ có xu hƣớng giảm khi vào đầu vụ mùa do áp lực dự trữ hàng hóa trong lúc thu hoạch, áp lực logistic tại các nƣớc và giá sẽ tăng lên vào cuối vụ mùa. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Mt Các nƣớc xuất khẩu khác Russia, Ukraine, Kazakhstan
Giá lúa mì tăng mạnh trong những tháng cuối năm 2010 được xác định là do thiếu hụt nguồn cung, bởi tổng cầu của thế giới được ước tính khơng thay đổi.
Giai đoạn như giữa năm 2010 vào giá lúa mì trên thị trường liên tục giảm mạnh mặc dù đã vào cuối vụ, hoặc cuối năm 2012 giá vẫn rất cao trên thị trường mặc dù đã vào vụ thu hoạch của Úc.
Hay như hiện tại, giá lúa lúa mì cũng tăng ngồi dự đốn vì những lo lắng về nguồn cung bị gián đoạn khi khu vực đang căng thẳng do xung đột giữa Nga và Ukraine và khu vực Biển Đen là một trong những nhà xuất khẩu lúa mì chủ lực của thế giới.
Bảng 2.7: Cung cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014
Đơn vị tính : triệu tấn
Vụ mùa Sản lƣợng Nguồn cung Sử dụng Thƣơng mại Dự trữ /Tồn kho 06/07 601,3 775,7 628,1 113,7 150,7 07/08 611,0 761,7 629,3 113,6 131,0 08/09 684,0 815,0 646,5 141,0 159,7 09/10 685,3 845,0 656,1 130,8 188,3 10/11 655,4 843,7 659,1 125,9 185,0 11/12 702,3 887,4 697,9 146,9 181,5 12/13 659,7 841,2 687,2 139,0 156,9 13/14* 709,8 866,7 691,4 139,5 170,1
Nguồn : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO
Báo cáo của FAO (bảng 2.7) cũng nhƣ của USDA (hình 2.2) cho thấy số liệu về sản lƣợng, sử dụng, thƣơng mại tồn kho lúa mì thế giới qua các năm là tƣơng đối trùng khớp. Sản lƣợng lúa mì từ niên vụ 2007/2008 đến niên vụ 2012/2013 tăng giảm từng năm, nhƣng nhu cầu sử dụng lúa mì thế giới tăng đều qua các năm trong đó có sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng lúa mì dùng làm nguyên liệu cho ngành thức ăn chăn nuôi. Mức sản lƣợng lúa mì và mức sử dụng lúa mì đi song hành với nhau. Sản lƣợng thấp thì sử dụng thấp, sản lƣợng cao thì sử dụng cao. Lƣợng xuất khẩu lúa mì đồng thời chịu tác động của sản lƣợng lúa mì và lƣợng tồn kho dự trữ. Lƣợng xuất khẩu lúa mì có tăng nhƣng tăng khơng bằng lƣợng tồn kho
dự trữ chính vì vậy nên lƣợng lúa mì xuất khẩu ln bị thắt chặt. Đặc biệt trong niên vụ 2007/2008, tỷ lệ giữa lƣợng tồn kho và lƣợng lúa mì sử dụng là thấp nhất trong vịng 30 năm (128 triệu tấn, tỷ lệ 20,9% so với mức trung bình qua các năm là trên 25%, niên vụ 2009/2010 đạt tỷ lệ 30,9%)
Nguồn: Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA)
Hình 2.2 : Cung cầu lúa mì thế giới từ vụ mùa 2007/2008 đến 2012/2013
Cuối cùng, dựa trên nguồn thơng tin tổng hợp và phân tích hàng năm FAO đều đƣa ra các dự báo về sản lƣợng, dự trữ, cung cầu và giá lúa mì thế giới. Các số liệu dự báo này đều thay đổi qua các năm tùy thuộc vào các số liệu cập nhật tại năm hiện hành nhƣng nhìn chung các dự báo này đều cho thấy lƣợng cầu tăng nhanh hơn lƣợng cung và giá có xu hƣớng tăng trong dài hạn. (Xem bảng 2.8)
CUNG CẦU LÚA MÌ THẾ GIỚI
T
ri
ệu
tấ
n
Sản lƣợng Sử dụng Thƣơng mại Tồn kho
Tồn kho Sản lượng, Lúa mì dùng làm thức ăn gia súc
Niên vụ 2007/08: Lượng tồn kho thấp nhất trong 30 năm là 128 triệu tấn, đạt tỷ lệ 20,9% trên lượng sử dụng
Bảng 2.8: Dự báo cung cầu và giá lúa mì thế giới niên vụ 13/14 đến 19/20: Niên vụ 13/14 14/15 15/16 16/17 17/18 18/19 19/20 Niên vụ 13/14 14/15 15/16 16/17 17/18 18/19 19/20 Sản lƣợng Triệu tấn 6947,4 711,8 716,5 724,1 732,4 740,4 753,6 Sử dụng Triệu tấn 692,2 700,8 712,0 723,8 733,1 742,9 753,6 Thƣơng mại Triệu tấn 135,0 137,6 140,7 141,4 143,2 143,7 145,8 Dự trữ Triệu tấn 188,1 199,1 203,6 203,9 203,2 200,7 200,7 Giá USD/Tấn 301,3 262,3 256,5 259,4 259,3 266,6 270,0
Nguồn : OECD-FAO Agricutal Outlook Review 2013