Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Số lƣợng Hợp đồng
giao sau
17.677.547 23.090.255 24.283.331 27.379.403 24.993.158
Nguồn: Tạp chí Futures Industry 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
1.4.2 Thị trƣờng giao sau ở Việt Nam:
Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp phải luôn đối mặt với các rủi ro về giá cả, thông tin, thị trƣờng, …Những rủi ro này không những ảnh hƣởng đến những ngƣời trực tiếp sản xuất kinh doanh mà mà còn ảnh hƣởng đến cả nền kinh tế. Trong xu thế tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam dần tiếp cận với những cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công cụ phái sinh của các doanh nghiệp trong nƣớc bằng cách tham gia trên thị trƣờng nƣớc ngồi thì chƣa có số liệu thống kê để có thể biết chính xác là bao nhiêu, ở mức độ nào và hiệu quả ra sao. Vì Việt Nam hiện tại chƣa có thị trƣờng chính thức hay phi tập trung trong nƣớc cho phép ứng dụng công cụ phái sinh đối với mặt hàng nơng sản lúa mì, để doanh nghiệp có cơ hội tìm hiểu và ứng dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học:
Nguyễn Thị Thuận Thành (2007) nêu rằng: “Nhìn một cách tổng quát, mức độ áp dụng các công cụ phái sinh ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Thói quen và tập quán kinh doanh là những cản trở lớn đối với quá trình phổ biến các cơng cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam. Công cụ phái sinh ở Việt Nam chƣa đƣợc thị trƣờng đón
Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008), đã chỉ ra rằng: “Mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh chính là rào cản lớn nhất cho việc sử dụng các sản phẩm này. Kế tiếp là khung pháp lý. Khung pháp lý bao gồm những yếu tố:
(1) Nhà nƣớc chƣa có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh;
(2) Chƣa có quy định về hạch toán kế toán đối với các giao dịch và phí phải trả cho việc sử dụng sản phẩm phái sinh và;
(3) Tâm lý lời thì khơng ai khen nhƣng lỗ thì hội đồng quản trị hoặc chủ doanh nghiệp kỷ luật.
Những biến động ngày càng khó đốn của rủi ro kinh doanh cần phải đƣợc các doanh nghiệp nhận diện và làm sao để thiết kế một mơ hình phịng ngừa rủi ro thích hợp nếu muốn tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhƣ có những bƣớc đi vững chắc để bƣớc qua các rào cản đƣợc nêu ra”
Tóm tắt chƣơng 1: Hợp đồng giao sau đƣợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới để
phòng ngừa rủi ro biến động giá, thu hút các nhà đầu tƣ tham gia và kích thích phát triển kinh tế. Là bộ phận của nền kinh tế thế giới, chịu rủi ro từ những biến động kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ Bình An nên học hỏi và thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng giao sau phục vụ cho mục đích phịng ngừa rủi ro biến động giá, và ổn định phát triển kinh tế bền vững.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TRÊN THẾ GIỚI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BÌNH AN
2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ THẾ GIỚI: 2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ lúa mì thế giới:
Nhu cầu lúa mì thế giới đã tăng dần theo thời gian (bảng 2.1). Trong vòng 7